Cho M=2+2^2+2^3+...+2^20
Chứng tỏ rằng M chia hết cho 5.
giúp!
cho p q là 2 số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh p^4+2019q^4 chia hết cho 20
Chứng minh chia hết cho 5 không cần chia trường hợp có được không? Giúp mk vs
Lời giải:
$A=p^4+2019q^4=p^4-q^4+2020q^4$
$=(p^2-q^2)(p^2+q^2)+2020q^4$
Vì $p,q$ là số nguyên tố lớn hơn 5 nên $(p,5)=(q,5)=1$
$\Rightarrow p^2,q^2\equiv 1,4\pmod 5$
Nếu $p^2\equiv q^2\pmod 5$ thì $p^2-q^2\equiv 0\pmod 5$
$\Rightarrow A=(p^2-q^2)+2020q^4\equiv 0 \pmod 5(1)$
Nếu $p^2,q^2$ không cùng số dư khi chia cho $5$ thì:
$p^2+q^2\equiv 1+4\equiv 0\pmod 5$
$\Rightarrow A\equiv 0\pmod 5(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow A\vdots 5(*)$
Mặt khác:
Vì $p,q>5$ nên $p,q$ lẻ
$\Rightarrow p^2\equiv q^2\equiv 1\pmod 4$
$\Rightarrow p^2-q^2\equiv 0\pmod 4$
$\Rightarrow A=(p^2-q^2)(p^2+q^2)+2020q^4\equiv 0\pmod 4$
$\Rightarrow A\vdots 4(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow A\vdots (4.5=20)$
Akai Haruma!(mod 5) và (mod 4) là j vậy
Cho M = 2 + 2^2 + 2^3 + … + 2^20. Chứng tỏ rằng M chia hết 5
\(\Leftrightarrow M=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=30+2^4\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{16}\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(\Leftrightarrow M=30+2^4.30+...+2^{16}.30\)
\(\Leftrightarrow M=30\left(1+2^4+...+2^{16}\right)⋮5\)
\(M=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{17}\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=30\cdot\left(1+...+2^{17}\right)⋮5\)
⇔M=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(217+218+219+220)
⇔M=30+24(2+22+23+24)+...+216(2+22+23+24)
⇔M=30+24.30+...+216.30
⇔M=30(1+24+...+216)⋮5
Cho M = 2 + 2^2 +2^3 +........+ 2 ^20. Chứng tỏ rằng M chia hết cho 5
bài 3:cho M = 2 + 2^2 + 2^3 + ... +2^100
a,chứng tỏ rằng M chia hết cho 2
b,chứng tỏ rằng M chia hết cho 3
c,chứng tỏ rằng M chia hết cho 15
d,tìm chữ số tận cùng của M
e,tính M
cần gấppppppppppppppppppppp
Bài 1: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3)(n+12)là số chia hết cho 2
Bài 2; cho M= 2 +23+25 + 27 ... + 299. chứng tỏ rằng M chia hết cho 5
Vì n là số tự nhiên nên n có dạng:
n=2k hoặc n= 2k+1 ( k ∈N∈N)
Với n=2k thì: (n+3)(n+12) = (2k+3)(2k+12)
= 2(2k+3)(k+6)⋮⋮2
⇒⇒(n+3)(n+12) ⋮2⋮2
Với n = 2k+1 thì: (n+3)(n+12)= (2k+1+3)(2k+1+12)
= (2k+4)(2k+13)
= 2(k+2)(2k+13)⋮2⋮2
⇒⇒ (n+3)(n+12)⋮2⋮2
Vậy (n+3)(n+12) là số chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
1) Chứng tỏ rằng :(17^n+1)(17^n+2)chia hết cho 3 với mỗi n thuộc N
2)Chứng tỏ rằng : (9^m+9)(9^m+2)chia hết cho 5 với mỗi m thuộc N
Bài 1: chi A= m2 + m+1 với m thuộc N. Chứng tỏ rằng:
a) A không chia hết cho 2
b) A không chia hết cho 5
Bài 2: Cho P= 2+22+23+...+210
Chứng tỏ rằng:
a) P chia hết cho 3
b) P chia hết cho 31
Bài 3: cho Q=3+32+33+...+312
Chứng tỏ rằng:
a) Q chia hết cho 4
b) Q chia hết cho 10
c) Q chia hết cho 13
Bài 1)
a) Ta có: \(A=m^2+m+1=m(m+1)+1\)
Vì $m,m+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $2$ hay $m(m+1)$ chẵn
Do đó $m(m+1)+1$ lẻ nên $A$ không chia hết cho $2$
b)
Nếu \(m=5k(k\in\mathbb{N})\Rightarrow A=25k^2+5k+1=5(5k^2+k)+1\) chia 5 dư 1
Nếu \(m=5k+1\Rightarrow A=(5k+1)^2+(5k+1)+1=25k^2+15k+3\) chia 5 dư 3
Nếu \(m=5k+2\Rightarrow A=(5k+2)^2+(5k+2)+1=25k^2+25k+7\) chia 5 dư 2
Nếu \(m=5k+3\Rightarrow A=(5k+3)^2+(5k+3)+1=25k^2+35k+13\) chia 5 dư 3
Nếu \(m=5k+4\) thì \(A=(5k+4)^2+(5k+4)+1=25k^2+45k+21\) chia 5 dư 1
Như vậy tóm tại $A$ không chia hết cho 5
Bài 2:
a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^9+2^{10})\)
\(=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+..+2^9(1+2)\)
\(=3(2+2^3+2^5+..+2^9)\vdots 3\)
Ta có đpcm
b) \(P=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10})\)
\(=2(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6(1+2+2^2+2^3+2^4)\)
\(=(1+2+2^2+2^3+2^4)(2+2^6)=31(2+2^6)\vdots 31\)
Ta có dpcm.
Bài 3:
a,b) \(Q=3+3^2+3^3+...+3^{12}\)
\(Q=(3+3^2+3^3+3^4)+....+(3^9+3^{10}+3^{11}+3^{12})\)
\(=3(1+3+3^2+3^3)+3^5(1+3+3^2+3^3)+3^9(1+3+3^2+3^3)\)
\(=(1+3+3^2+3^3)(3+3^5+3^9)=40(3+3^5+3^9)\vdots 40\)
Do đó \(Q\vdots 10; Q\vdots 4\)
c) \(Q=(3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+...+(3^{10}+3^{11}+3^{12})\)
\(=3(1+3+3^2)+3^4(1+3+3^2)+...+3^{10}(1+3+3^2)\)
\(=13(3+3^4+...+3^{10})\vdots 13\)
Ta có đpcm.
b)
Cho M 2+ 2 mũ 2+ 2 mũ 3 ........ 2 20. Chứng tỏ rằng M chia hết cho 2;3 và 5
\(M=2\left(1+2+2^2+...+2^{19}\right)⋮2\)
\(M=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{19}\left(1+2\right)=\)
\(=3\left(2+2^3+2^5+...2^{19}\right)⋮3\)
\(M=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{17}+2^{19}\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{18}+2^{20}\right)\)
\(M=2\left(1+2^2\right)+2^5\left(1+2^2\right)+...+2^{17}\left(1+2^2\right)+...+2^{18}\left(1+2^2\right)\)
\(M=2.5+2^5.5+...+2^{17}.5+...+2^{18}.5⋮5\)
M = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^30
= (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^29 + 2^30)
= 2(1+2) + 2^3(1+2) + ... + 2^29(1+2)
= 2.3 + 2^3 . 3 + ... + 2^29 . 3
= 3(2+2^3+...+2^29) chia hết cho 3
a ) chứng minh rằng : n.(n+2013) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
b) Cho M = \(2+2^2+2^3+2^4+.......+2^{20}\) Chứng tỏ rằng M chia hết cho 5
a)n(n+2013)
xét 2 tr hp.
tr hp 1:n là số lẻ
=>n+2013 là số chẵn
=>n(n+2013) là số chẵn =>n(n+2013) chia hết cho 2.
tr hp 2:nlà số chẵn
=>n(n+2013) là số chẵn=> n(n+2013) chia hết cho 2.
b)M=21+22+23+24+....+220
M=2.1+2.2+2.4+2.8 +25.1+25.2+25.4+25.8+.......+217.1+217.2+217.4+217.8
M=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+....+217(1+2+4+8)
M=2.15+25.15+....+217.15
=>M chiia hết cho 5
M = 2+22 +23+24+.....+220 chứng tỏ rằng M chia hết cho 5
Số số hạng của tổng là :
(20-1) : 1 +1 = 20 ( số hạng )
Ta ghép 4 số vào 1 nhóm , như vậy có số nhóm là :
20 : 4 = 5 ( nhóm )
Ta có :
M = 2+22+23+24+24+.....+220
= ( 2 + 22+23+24)+.....+(217+218+219+220)
= 2.(1+2+3+4)+.....+217.(1+2+3+4)
= 2.10+....217.10
= (2+...+217 ) . 10 chia hết cho 5
Vậy ta có điều phải chứng minh.