Tính chính xác trong phép chiếu phương vị đứng có đặc điểm:
A. Tăng dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
B. Cao ở vòng cực và giảm dần về 2 phía
C. Cao ở 2 cực và giảm dần về các vĩ độ thấp hơn
D. Không đổi trên toàn bộ lãnh thổ thể hiện
Không khí ở các vùng vĩ độ cao lạnh hơn không khí ở các vùng vĩ độ thấp là do
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất không thay đổi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất tăng dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất bằng nhau ở mọi nơi.
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất giảm dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
Không khí ở các vùng vĩ độ cao lạnh hơn không khí ở các vùng vĩ độ thấp là do
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất không thay đổi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất tăng dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất bằng nhau ở mọi nơi.
góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất giảm dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ độ cao hơn
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn
Nhiệt độ trung bình năm của không khí nước ta tăng dần từ :
a. Từ thấp lên cao.
b. Bắc vào Nam.
c. Tây sang Đông.
d. Vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít.
những dòng biển lạnh trong các đại dương trên thế giới thường chảy từ
A vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp
b xích đạo trên các vĩ độ cao
c vùng vĩ độ ôn hoà về cực
d vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
giúp mình nha
Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất lần lượt từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao là
A.Áp thấp xích đạo ->áp cao chí tuyến-> áp thấp ôn đới-> áp cao ở cực.
B. Áp thấp xích đạo -> áp thấp ôn đới-> áp cao chí tuyến -> áp cao ở cực.
C.Áp cao ở cực -> áp thấp ôn đới -> áp cao chí tuyến-> áp thấp xích đạo.
D. Áp cao ở cực -> áp cao chí tuyến->áp thấp xích đạo-> áp thấp ôn đới.
B. Áp thấp xích đạo -> áp thấp ôn đới-> áp cao chí tuyến -> áp cao ở cực.
Câu 6 : Khối khí lục địa là khối khí có đặc điểm :
A. nằm ở vĩ độ thấp , nhiệt độ thấp
B. nằm ở vĩ độ thấp , nhiệt độ cao
C. nằm ở vĩ độ cao , nhiệt độ thấp
D. có tính chất tương đối khô
SOS
- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?
A.Khí áp thấp hơn.
B. Độ ẩm cao hơn.
C. Gió mậu dịch thổi .
D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.
-Khu vực nào trên trái đất có lượng mưa trên 2.000mm/năm?
A. Khu vực cực.
B. khu vực ôn đới.
C. khu vực trí tuyến .
D. khu vực xích đạo.
- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?
A. Ni tơ.
B. Ôxy.
C. Carbonic.
D. Ô dôn.
. ở các trạm khí tượng , nhiệt kế được cách bề mặt đất bao nhiêu mét ?
A.1m.
B. 1,5m.
C. 2m.
D. 2.5m.
. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông hồ.
. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?
A. Thượng lưu sông.
B. Hạ lưu sông.
C.Lưu vực sông .
D. Hữu ngạn sông.
- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?
A.Khí áp thấp hơn.
B. Độ ẩm cao hơn.
C. Gió mậu dịch thổi .
D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.
- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?
A. Ni tơ.
B. Ôxy.
C. Carbonic.
D. Ô dôn.
Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông hồ.
Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?
A. Thượng lưu sông.
B. Hạ lưu sông.
C.Lưu vực sông .
D. Hữu ngạn sông.
- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?
A.Khí áp thấp hơn.
B. Độ ẩm cao hơn.
C. Gió mậu dịch thổi .
D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.
-Khu vực nào trên trái đất có lượng mưa trên 2.000mm/năm?
A. Khu vực cực.
B. khu vực ôn đới.
C. khu vực trí tuyến .
D. khu vực xích đạo.
- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?
A. Ni tơ.
B. Ôxy.
C. Carbonic.
D. Ô dôn.
. ở các trạm khí tượng , nhiệt kế được cách bề mặt đất bao nhiêu mét ?
A.1m.
B. 1,5m.
C. 2m.
D. 2.5m.
. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông hồ.
. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?
A. Thượng lưu sông.
B. Hạ lưu sông.
C.Lưu vực sông .
D. Hữu ngạn sông.
1. Vùng nội chí tuyến nằm ở:
A. Giữa chí tuyến và vòng cực
B. Từ vòng cực đén cực
C. Giữa 2 vòng cực
D. Giữa 2 chí tuyến
2. Tín phong là loại gió hoạt động ở giới hạn:
A. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo
B. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam lển khoảng vĩ đọ 60o Bắc và Nam
C. Khoảng các vĩ độ 90o Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam
D. Khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam về 2 cực
3. Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí là:
A. Áp suất
B. Độ ẩm
C. Thể tích
D. Nhiệt độ
4. Càng lên cao không khí thay đổi như nào?
A. Tăng tối đa
B. Không đổi
C. Càng giảm
D. Càng tăng
5. Gios là sự chuyển động của không khí từ:
A. Từ áp cao đến áp thấp
B. Từ áp thấp đến áp cao
C. Từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao
D. Từ thấp lên cao