Địa hình nước ta thấp dần theo hướng:
a Đông Bắc – Tây Nam.
b Bắc – Nam.
c Tây - Đông.
d Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 3: Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là;
A. trên 220C và tăng dần từ Bắc vào Nam B. dưới 200C và tăng dần từ Bắc vào Nam
C. trên 200C và tăng dần từ Bắc vào Nam D. dưới 220C và tăng dần từ Bắc vào Nam
Qua bảng 23.2, em hãy tính:
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong dới khí hậu nào?
- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
- Lãnh thổ Việt Nam năm trong múi giờ thứ mấy GMT.
: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nóng quanh năm do:
A. Nằm ở vĩ độ thấp hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
B. Nhiệt độ thường xuyên trên 20°C
C. Biên độ nhiệt năm từ 3°C - 7°C
D. Mưa ít.
Nhiệt độ của trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn thấp nhất so với trạm Mộc Châu và Thanh Hoá vì:
A. Nhiệt độ trung bình năm chỉ có 12,8°C.
B. Tháng cao nhất nhiệt độ chỉ lên đến 16,4°C.
C. Trạm Hoàng Liên Sơn nằm trên độ cao 2.170m.
D. Một năm có 4 tháng nhiệt độ dưới 10°C.
Tại sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi?
Địa hình nước ta thấp dần từ *
bắc vào nam.
đông sang tây.
nội địa ra biển.
đông bắc xuống tây nam.
Từ tháng 10 đến tháng 4 (năm sau), nhiệt độ không khí của nước ta giảm dần từ nam ra bắc, tại sao lại như vậy ?
Câu 8, Thiên nhiên miền núi thay đổi theo:
A. Theo độ cao và hưởng của sườn núi.
B. Theo độ cao và từ Bắc xuống Nam.C. Theo độ cao và từ Tây sang Đông. D. Theo hướng sườn núi và từ Bắc xuống Nam.