Vật đang dao động tắt dần. Cơ năng tại ba thời điểm liên tiếp là t 1 , t 2 v à t 3 lần lượt là A 1 , A 2 v à A 3 . Chọn phương án đúng
A. A 1 > A 2 > A 3
B. A 3 > A 2 > A 1
C. A 2 > A 1 ' > A 3
D. A 1 = A 2 = A 3
Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần chậm, ba thời điểm liên tiếp vận tốc tức thời của vật bằng 0 lần lượt là t 1 , t 2 , t 3 ; tương ứng với li độ lần lượt x 1 , x 2 , x 3 . Chọn kết luận đúng.
A. t 3 - t 2 > t 2 - t 1
B. x 3 - x 2 > x 2 - x 1
C. t 3 - t 2 < t 2 - t 1
D. x 3 + x 2 = - ( x 2 + x 1 )
Một con đơn đang dao động tắt dần chậm, ba thời điểm liên tiếp vật đi qua vị trí sợi dây thẳng đứng lần lượt là t1, t2 và t3; tương ứng với tốc độ lần lượt v1, v2 và v3. Chọn kết luận đúng.
A. t3 – t2 > t2 – t1.
B. v3 < v2 < v1.
C. t3 – t2 < t2 – t1.
D. v3 = v2 = v1.
Đđáp án B
Tốc độ của dao động tắt dần sẽ giảm dần theo thời gian nên v3 < v2 < v1
Một con đơn đang dao động tắt dần chậm, ba thời điểm liên tiếp vật đi qua vị trí sợi dây thẳng đứng lần lượt là t 1 , t 2 v à t 3 ; tương ứng với tốc độ lần lượt v 1 , v 2 v à v 3 . Chọn kết luận đúng.
A. t 3 - t 2 > t 2 - t 1
B. v 3 < v 2 < v 1
C. t 3 - t 2 < t 2 - t 1
D. v 3 = v 2 = v 1
+ Tốc độ của dao động tắt dần sẽ giảm dần theo thời gian nên v3 < v2 < v1
Đáp án B
Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
Một chất điểm đang dao động tắt dần chậm với chu kì T, ở hai thời điểm liên tiếp t 1 và t 2 = t 1 + T li độ và vận tốc của chất điểm tương ứng là x 1 , v 1 và x 2 , v 2 . Chọn phương án đúng
A. ω 2 x 1 2 - x 2 2 > v 2 2 - v 1 2
B. x 1 > x 2
C. ω 2 x 1 2 - x 2 2 < v 2 2 - v 1 2
D. v 2 < v 1
Đáp án A
t 2 = t 1 + T suy ra : ω 2 x 1 2 - x 2 2 > v 2 2 - v 1 2
Một chất điểm đang dao động tắt dần chậm với chu kì T, ở hai thời điểm liên tiếp t 1 và t 2 = t 1 + T li độ và vận tốc của chất điểm tương ứng là x 1 ٫ v 1 v à x 2 ٫ v 2 . Chọn phương án đúng.
A. ω 2 x 1 2 - x 2 2 > v 2 2 - v 1 2
B. ω 2 x 1 2 - x 2 2 < v 2 2 - v 1 2
C. x 1 > x 2
D. v 2 < v 1
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (vị trí cân bằng O là gốc thế năng). Gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật động năng và thế năng bằng nhau. Tại thời điểm t, vật có tốc độ 8 π 3 c m / s và độ lớn gia tốc là 96 π 2 ( c m / s 2 ) ; sau đó khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật có tốc độ 24 π (cm/s). Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 c m
B. 5 2 c m
C. 4 3 c m
D. 8 cm.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (vị trí cân bằng O là gốc thế năng). Gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật động năng và thế năng bằng nhau. Tại thời điểm t, vật có tốc độ 8 π 3 cm/s và độ lớn gia tốc là 96 π 2 (cm/s2); sau đó khoảng thời gian đúng bằng Δt vật có tốc độ 24π (cm/s). Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 cm
B. 5 2 cm
C. 4 3 cm
D. 8 cm
+ Thời gian hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là ∆ t = T 4 .
+ Vì t1 = t + 0,25T nên v1 vuông pha với v2 → v m a x = v 1 2 + v 2 2 = 16 3 π
+ Áp dụng công thức vuông pha của vận tốc và gia tốc tại thời điểm t ta được:
→ A = v m a x ω = 16 π 3 4 π = 4 3 cm
Đáp án C
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ cm/s với độ lớn gia tốc 96 π 2 cm / s 2 sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24 π cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 c m
B. 8 c m
C. 4 3 c m
D. 5 2 c m
Đáp án C
+ Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp có động năng bằng thế năng là
+ Tại thời điểm t1 ta có:
+ Sau đó 1 khoảng thời gian
nên v1 vuông pha với v2
+ Thay vào (*) ta tìm được 1 khoảng thời gian