Những câu hỏi liên quan
Khuê Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 9 2021 lúc 19:37

-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?

A dd NaOH    B dd KOH     C dd NaCl   D dd Ca(OH)2

-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng

A Nước      B dung dịch Bazo    C Quỳ tím  D Dung dịch muối ăn

-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa

A một kim loại     B Hai kim loại     C 3 kim loại     D 4 kim loại 

-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là 

A khí CO2     B khí SO2              C khí CO            D ko có khí nào 

-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu

A đỏ              B xanh          C ko đổi màu       D mất màu

-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc 

A CuO            B CuSO3      C ko có chất nào   D Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
3 tháng 9 2021 lúc 19:38

D

C

B

C

A

B

Bình luận (0)
Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 4 2022 lúc 18:15

C

Bình luận (0)
Khủng Long Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 5 2022 lúc 15:46

a.\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,3                                    0,3   ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12mol\)

       \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

Xét: \(\dfrac{0,12}{1}\) >  \(\dfrac{0,3}{3}\)                          ( mol )

                      0,3          0,2                 ( mol )

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 12:27

Chọn A

Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.

Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:̀

- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(O H ) 2 , (nhóm 1).

- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, N a 2 S O 4 (nhóm 2).

Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(O H ) 2 và chất ở nhóm (2) là N a 2 S O 4 . Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.

Phương trình phản ứng:

B a O H 2   +   N a 2 S O 4 →   B a S O 4 ↓   +   2 N a O H

Bình luận (0)
Tạ Việt Hoàng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
23 tháng 7 2015 lúc 20:26

K + H2O = KOH + 1/2H2

0,2 mol                  0,1 mol

a) V = 0,1.22,4 = 2,24 lit

b) CM = n/V = 0,2/0,2 = 1 M (thể tích dd A đổi ra là 200 ml = 0.2 lit).

c) HCl + KOH = KCl + H2O

V = 0,2.22,4 = 4,48 lit; CM = 0,2/(0,2+4,48) = 0,0427 M (câu này đúng ra phải cho nồng độ của HCl, bạn kiểm tra lại xem đề bài có thiếu không). Nếu cho nồng độ của HCl thì thể tích của HCl = 0,2.CM(HCl); và CM = 0,2/(V(HCl) + 0,2).

Bình luận (0)
Tạ Việt Hoàng
24 tháng 7 2015 lúc 9:13

sao Vdd = 0,2. thế k cộng K vào vs nước à bạn

 

Bình luận (0)
Pham Van Tien
28 tháng 7 2015 lúc 15:43

Chú ý là khối lượng chất tan khi cho vào dd thì không làm thay đổi đáng kể Vdd, do đó Vdd vẫn là 0,2.

Bình luận (0)
Ông Bụt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Quý
5 tháng 9 2016 lúc 20:19

500mlh2so4=0.5l ; nh2=33,6/22,4=1,5 mol

ptpu: 2Fe+3H2SO4 --->Fe2(SO4)3 +3H2

            2mol  3mol        1 mol              3mol

         1mol   1mol                               1.5 mol

b/ mfe =1.56=56g

c/ cm=n/v =>n=cm.v=1.98=98

 

                                                 

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 10 2023 lúc 20:32

Bài 1:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4 (1)

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ không đổi màu: BaCl2.

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với BaCl2 vừa nhận biết được.

+ Có tủa trắng: H2SO4

PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: HCl

- Dán nhãn.

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 10 2023 lúc 20:39

Bài 2:

a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b, \(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)

c, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

d, \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Bạn xem lại đề phần từ H2 → H2SO4 và BaSO4 → H2SO4 của câu c, d nhé.

Bình luận (1)
Tiến Quân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 9 2021 lúc 15:23

Câu 9: D

Câu 10: C

Bình luận (0)
KBSSS
Xem chi tiết