Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất Nhật Bản là
A. than đá và đồng
B. dầu mỏ và khí tự nhiên
C. chì và kẽm
D. kim loại hỗn hợp
Câu 2: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là
A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom
B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...
C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi...
D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng
Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam:
A. Vàng, kim cương, dầu mỏ.
B. Dầu khí, than, sắt, uranium.
C. Than, dầu khí, apatit, đá vôi.
D. Đất hiếm, sắt, than, đồng.
Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất và giá trị nhất vùng Đông Nam Bộ là *
A. Dầu mỏ, khí đốt
B. Sắt, apatit
C.Sét, cao lanh
D.Than đá, thiếc
Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất và giá trị nhất vùng Đông Nam Bộ là *
A. Dầu mỏ, khí đốt
B. Sắt, apatit
C.Sét, cao lanh
D.Than đá, thiếc
Vùng tự nhiên nào ở phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn như: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên?
A. Vùng Trung tâm
B. Vùng phía Đông
C. Vùng phía Tây
D. Vùng bán đảo A-lax-ca.
Câu 14: Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
A. Crôm, titan, mangan C. Than đá, dầu mỏ, khí
B. Apatit, đồng, vàng D. Đồng, chì, kẽm
Ý nào sau đây nêu đúng và đầy đủ tên các khoáng sản quan trọng ở châu Á ?
A. Dầu mỏ, than, sắt, đồng, đá vôi, đá quý
B. Dầu mỏ, khí đốt, đá vôi, bô xít
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc, ...
D. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, bô xít, đá vôi, đá quý
Các mỏ khoáng sản nào được hình thành do quá trình macma?
a.Vàng, than đá, dầu mỏ, khí đốt.
b.Bạc, đồng, thiếc, đá vôi.
c.Cao lanh, chì, kẽm, bạc.
d.Đồng, chì, kẽm, thiếc.
Câu 16. Các mỏ khoáng sản nào ở nước ta có trữ lượng không lớn?
A. Than, dầu mỏ, khí đốt. B. Than bùn, thiếc.
C. Apatit, đá quý. D. Than nâu, khí hiếm.
Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây?
A. Phi kim loại.
B. Nhiên liệu.
C. Kim loại màu.
D. Kim loại đen.
Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:
A. Phi kim loại
B. Năng lượng (nhiên liệu)
C. Kim loại
D. Nội sinh
Câu 7. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là
A. Ô-xi.
B. Các-bo-níc.
C. Ni-tơ.
D. Ô-dôn.
Câu 8. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?
A. Khu vực cực.
B. Khu vực ôn đới.
C. Khu vực chí tuyến.
D. Khu vực xích đạo.
Câu 9. Nguồn nhiệt trên Trái Đất có từ đâu?
A. Ánh sáng từ Mặt Trời
B. Sức nóng từ Mặt đất
C. Các khối khí nóng
D. Các khối khí lạnh
Câu 10. Khi nào không khí mới nóng lên
A. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất
B. Khi bề mặt đất hấp thu nhiệt Mặt Trời
C. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ đủ nhiệt
D. Khi mặt đất hấp thụ đủ nhiệt của Mặt trời rồi phản hồi lại vào không khí.
Câu 11. Dụng cụ đo nhiệt độ không khí:
A. Ampe kế B. Khí áp kế C. Nhiệt kế D.Vũ kế
Câu 12. Sư thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ biểu hiện:
A. Các vùng vĩ độ thấp nóng hơn các vùng vĩ độ cao
B. Các vùng vĩ độ cao nóng hơn vùng vĩ độ thấp
C. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều nóng
D. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều lạnh
Câu 13. Khu vực nào trên Trái Đất có lượng mưa lớn:
A. Vùng cực B. Vùng chí tuyến. C. Các vòng cực. D. Vùng xích đạo
Câu 14. Vì sao càng về vùng vĩ độ cao (900 Bắc và Nam) nhiệt độ không khí rất thấp
A. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời lớn
B. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời nhỏ
C. Mặt trời chiêu vuông góc
D. Mặt trời không chiếu sáng nơi này
Câu 15. Lượng mưa trên Trái đất phân bố
A. Giảm dần từ xích đạo đến 2 cực
B. Tăng dần từ xích đạo đến 2 cực
C. Chỉ có mưa ở xích đạo
D. Chỉ có mưa ở 2 cực
Câu 6: B
Câu 7: C
Câu 15: B
Câu 14: C
Câu 13: B