Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 1 2017 lúc 10:32

- Thống nhất hệ thống đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh huyện ngày nay.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương.

Bình luận (0)
Mizuki
Xem chi tiết
Đậu Hũ Kho
21 tháng 4 2021 lúc 19:18

* Nội dung cải cách hành chính của Minh Mạng:

-  Chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên.

-  Mỗi tỉnh đều có Tổng đốc, Tuần phủ cai quản cùng hai ti, hoạt động theo sự điều hành của triều đình.

- Các phủ, huyện, châu, tổng, xã vẫn giữ như cũ.

* Ý nghĩa:

- Hệ thống cơ quan hành được tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ chưa từng có.

- Thống nhất hệ thống đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh huyện ngày nay.

-Các quan lại giám sát lẫn nhau khi thực thi công vụ, trong khi còn chịu sự kiểm tra giám sát của các khoa đạo, viện, nội các và nhà vua nên  hạn chế rất nhiều sự tham nhũng và lộng hành của quan lại.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương 



 

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Nguyên
Xem chi tiết
Duyên Vũ
20 tháng 5 2021 lúc 20:09

Ý nghĩa cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng:

    • Thể hiên sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

    • Tăng cường quyền lực trong tay vua tổ chức chính quyền chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, tăng cường tính chuyên chế.

    • Cách phân chia các tỉnh của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với phạm vi quản lí của một tỉnh. Đây là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 11 2019 lúc 18:08

Lời giải:

Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa:

- Hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, quyền lực tập trung tối đa vào trong tay hoàng đế

- Tạo ra sự ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.

=> Đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao

=> Đáp án D: Quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ được thúc đẩy thông qua những chính sách cụ thể của nhà nước, tuy nhiên dưới triều Lê công cuộc khai hoang và mở rộng lãnh thổ chưa được đẩy mạnh như thế kỉ XVII – XVIII (còn gọi là quá trình “Nam tiến”).

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2019 lúc 17:19

- Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương., tăng cường quyền lực của nhà vua, chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời Vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.

- Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy
2 tháng 3 2016 lúc 9:38

a. Cơ cấu tổ chức của Vương triều Nguyễn

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu là Gia Long lập nên Vương triều Nguyễn.

- Vua Gia Long thiết lập một hệ thướng chính quyền cai trị từ trung ương đến địa phương trên một lãnh thổ rộng lớn. Gia Long xây dựng một thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế, vua là người đứng đầu và toàn quyền quyết định mọi công việc hệ trọng của đất nước. Dưới vua có sáu bộ, đứng đầu là Thương thư. Dưới bộ có các ti chuyên trách.

- Đến thời Minh Mạng, tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện chặt chẽ hơn. Ngoài sáu bộ còn có các việc và các cơ quan chuyên trách như Đô sát viện, Nội các, Cơ mật viện…

- Kinh đô thời Nguyễn là Phú Xuân (Huế). Thời Gia Long, ông chia nước làm ba vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành do Tổng trấn thay mặt vua quyết định mọi việc và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. Các trấn, dinh vẫn như cũ.

- Năm 1831-1832, vua Minh Mạng bãi bỏ Bắc thành và Gia Định thành , cả nước chia thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là Tổng đốc Tuần phủ. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã, thôn.

- Nhà Nguyễn coi trọng luật pháp. Năm 1815, bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) được ban hành.

- Nhà Nguyễn chủ trương xây dựng một đội quân thường trực mạnh với khoảng trên 20 vạn, chia làm 4 binh chủng.

b. Ý nghĩa cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng.

- Sự phân chia đơn vị hành chính thành các tỉnh của vua Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lí, dân cư, phong tục tập quán từng địa phương phù hợp với phạm vi một tỉnh.

- Là cơ sở để phân chia đơn vị hành chính ngày nay. Vì vậy, cải cách của vua Minh Mạng được đánh giá cao, rất có ý nghĩa.

Bình luận (0)
Tuyết Mai
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
13 tháng 5 2021 lúc 9:09

- Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.

- Tăng cường quyền lực của nhà vua, chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời Vua Lê Thánh Tông đạt mức cao độ và hoàn thiện.

- Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.

Bình luận (2)
minh nguyet
13 tháng 5 2021 lúc 9:10

Em tham khảo ở đây nhé:

Cải Cách Hành Chính Của Vua Lê Thánh Tông - TaiLieu.VN

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 1 2019 lúc 11:01

- Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của đất nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình.

- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.

- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.

- Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc. phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.

* Giải thích

Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện duodjc vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng đất nước, tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng họ vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được, gây trở ngại cho việc phát triển những nhân tố mới của xã hội. Vì vậy, làm cho đất nước luẩn quẩn trong vòng lạc hậu, bế tắc của chế độ phong kiến đương thời.

Bình luận (0)
hentaiz.com
30 tháng 4 2022 lúc 10:20

Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của đất nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình.

Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.

Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.

 Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc. phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.

Vì:

Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện duodjc vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng đất nước, tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng họ vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được, gây trở ngại cho việc phát triển những nhân tố mới của xã hội. Vì vậy, làm cho đất nước luẩn quẩn trong vòng lạc hậu, bế tắc của chế độ phong kiến đương thời.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 11 2023 lúc 20:11

Sơ đồ tham khảo:

Bình luận (0)