Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng 5x – 2y = 5 và 4x – 5y = - 13 là:
A. (-3;-5)
B. (3; 5)
C. (-3; 5)
D. (3; -5)
Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó.4x + 5y = 20 và 2x + 2,5y = 5.
*Ta có: 4x + 5y = 20 ⇔ y = -0,8x + 4
Cho x = 0 thì y = 4 ⇒ (0; 4)
Cho y = 0 thì x = 5 ⇒ (5; 0)
*Ta có: 2x + 2,5y = 5 ⇔ y = -0,8x + 2
Cho x = 0 thì y = 2 ⇒ (0; 2)
Cho y = 0 thì x = 2,5 ⇒ (2,5; 0)
Hai đường thẳng có hệ số góc bằng nhau nhưng hệ số tự do khác nhau nên chúng song song với nhau. Suy ra chúng không có giao điểm chung.
Đồ thị:
Cho (d₁): y = -4x và (d₂): y = \(\dfrac{1}{2}x+3\)
a) Tìm tọa độ giao điểm B của (d₁) và (d₂)
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm B và cắt đường thẳng (d₃): y = 5x - 3 tại điểm có hoành độ là 1.
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):
-4x = x/2 + 3
⇔ x/2 + 4x = -3
⇔ 9x/2 = -3
⇔ x = -3 : 9/2
⇔ x = -2/3
⇒ y = -4.(-2/3) = 8/3
⇒ B(-2/3; 8/3)
b) Gọi (d): y = ax + b
Do (d) đi qua B(-2/3; 8/3) nên:
a.(-2/3)+ b = 8/3
⇔ b = 8/3 + 2a/3 (1)
Thay x = 1 vào (d₃) ta có:
y = 5.1 - 3 = 2
⇒ C(1; 2)
Do (d) cắt (d₃) tại C(1; 2) nên:
a.1 + b = 2
⇔ a + b = 2 (2)
Thay (1) vào (2) ta có:
a + 8/3 + 2a/3 = 2
⇔ 5a/3 = 2 - 8/3
⇔ 5a/3 = -2/3
⇔ a = -2/3 : 5/3
⇔ a = -2/5
Thay a = -2/5 vào (1) ta có:
b = 8/3 + 2/3 . (-2/5)
= 12/5
Vậy (d): y = -2x/5 + 12/5
Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó. 4x + 5y = 20 và 0,8x + y = 4
*Ta có: 4x + 5y = 20 ⇔ y = -0,8x + 4
Cho x = 0 thì y = 4 ⇒ (0; 4)
Cho y = 0 thì x = 5 ⇒ (5; 0)
*Ta có: 0,8x + y = 4 ⇔ y = -0,8x + 4
Vậy hai đường thẳng trùng nhau nên chúng có vô số điểm chung.
Đồ thị:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : x - 1 1 = y - 2 - 1 = z - 1 2 và mặt phẳng P : x + 2 y + z - 5 = 0 . Tọa độ giao điểm A của đường thẳng ∆ và mặt phẳng (P) là:
A. A(3;0;-1)
B. A(0;3;1)
C. A(0;3;-1)
D. A(-1;0;3)
Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó. 2x + y = 1 và 4x – 2y = -10
*Ta có: 2x + y = 1 ⇔ y = -2x + 1
Cho x = 0 thì y = 1 ⇒ (0; 1)
Cho y = 0 thì x = 1/2 ⇒ (1/2 ; 0)
*Ta có: 4x – 2y = -10 ⇔ y = 2x + 5
Cho x = 0 thì y = 5 ⇒ (0; 5)
Cho y = 0 thì x = - 5/2 ⇒ (- 5/2 ; 0)
Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng:
-2x + 1 = 2x + 5 ⇔ 4x = -4 ⇔ x = -1
Tung độ giao điểm của hai đường thẳng:
y = -2(-1) + 1 = 2 + 1 = 3
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là (-1; 3).
Đồ thị:
a) Lập phương trình đường thẳng (d) : y=ax+b , biết (d) đi qua K(1;-5) và vuông góc với đường thẳng (Δ) : y= -x+7
b) Tìm tọa độ giao điểm giữa (D) : y= -3x+3 với (P) : y= 5x^2+4x+3
a: Vì (d) vuông góc với (Δ) nên -a=-1
hay a=1
Vậy: (d): y=x+b
Thay x=1 và y=-5 vào (d), ta được: b+1=-5
hay b=-6
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}5x^2+4x+3=-3x+3\\y=-3x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(5x+7\right)=0\\y=-3x+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;3\right);\left(-\dfrac{7}{5};\dfrac{36}{5}\right)\right\}\)
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng ( a) : 4x- y-5= 0 và đường thẳng (b) : 2x- 3y – 5= 0.
A. (1; 1)
B. Không có giao điểm.
C. (1; -1)
D. Có vô số điểm chung
Gọi M( x; y) là giao điểm của 2 đường thẳng (a) và (b) ( nếu có).
Khi đó; tọa độ điểm M là nghiệm hệ phương trình:
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đã cho là : M( 1; -1)
Chọn C.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 12 4 = y - 9 3 = z - 1 1 và mặt phẳng P : 3 x + 5 y - z - 2 = 0 . Tọa độ giao điểm A của d và (P) là
A. A(1;0;1)
B. A(0;0;-2)
C. (1;1;-6)
D. A(12;9;1)
Cho hai đường thẳng d 1 = 2x -2 và d 2 = 3 - 4x . Tung độ giao điểm của d 1 ; d 2 có tọa độ là:
A. y = - 1 3
B. y = 2 3
C. y = 1
D. y = -1