Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 5x – 3y = 8
A. (1; -1)
B. ( 3; 5)
C. (0; 8)
D. (2; 3)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình x – 3y =8
A. (1; 4)
B. ( -1; 5)
C. (0; 8)
D. (2; -2)
Hệ phương trình 5 x + y = 7 − x − 3 y = 21 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
A. (1; 2)
B. (8; −3)
C. (3; −8)
D. (3; 8)
+) Với cặp số (1; 2) thì ta có 5.1 + 2 = 7 − 1 − 3.2 = 21 ⇔ 7 = 7 − 7 = 21 (vô lý) nên loại A
+) Với cặp số (8; −3) thì ta có 5.8 + ( − 3 ) = 7 − 8 − 3. ( − 3 ) = 21 ⇔ 37 = 7 1 = 21 (vô lý) nên loại B
+) Với cặp số (3; 8) thì ta có 5.3 + 8 = 7 − 3 − 3.8 = 21 ⇔ 23 = 7 − 27 = 21 (vô lý) nên loại D
+) Với cặp số (3; −8) thì ta có 5.3 + ( − 8 ) = 7 − 3 − 3. ( − 8 ) = 21 ⇔ 7 = 7 21 = 21 (luôn đúng) nên chọn C
Đáp án: C
Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 5 x - 2 y - 1 ≤ 0
A. 0 ; 1
B. - 1 ; 1
C. 1 ; 3
D. - 1 ; 0
Thay cặp số ( 1; 3) vào vế trái của bất phương trình ta được :
5.1 – 2( 3-1) >0
Do đó, cặp số (1 ;3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Chọn C
Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 5x - 2(y - 1) ≤ 0
A. (0;1)
B. (-1;1)
C. (1;3)
D. (-1;0)
Thay cặp số ( 1; 3) vào vế trái của bất phương trình ta được :
5.1 – 2( 3-1) >0
Do đó, cặp số (1 ;3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
A. (−2; 1)
B. (−1; 0)
C. (1,5; 3)
D. (4; −3)
Xét phương trình 5x + 4y = 8
Cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 5 (−2) + 4.1 = −6. Do đó loại A
Cặp số (−1; 0) không phải nghiệm của phương trình vì 5.(−1) + 4.0 = −5. Do đó loại B
Cặp số (1,5; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 5.1,5 + 4.3 = 19,5. Do đó loại C
Cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 5.4 + 4.(−3) = 8. Do đó chọn D.
Đáp án: D
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:
4 x + 5 y = 3 x - 3 y = 5
A.(2; 1)
B.(-2; -1)
C.(2; -1)
D.(3; 1)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
2 x + 5 y = 3 x - 3 y = - 4
A.(-1;1)
B.(-3;-1)
C.(2;-1)
D.(3;1)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình \(2x - 3y < 3\)?
a) \(\left( {0; - 1} \right)\)
b) \(\left( {2;1} \right)\)
c) \(\left( {3;1} \right)\)
a) Thay \(x = 0,y = - 1\)vào bất phương trình \(2x - 3y < 3\) ta được:
\(2.0 - 3.\left( { - 1} \right) < 3 \Leftrightarrow 3 < 3\) (Vô lý)
Vậy \(\left( {0; - 1} \right)\) không là nghiệm.
b) Thay \(x = 2,y = 1\)vào bất phương trình \(2x - 3y < 3\) ta được:
\(2.2 - 3.1 < 3 \Leftrightarrow 1 < 3\) (Luôn đúng)
Vậy \(\left( {2;1} \right)\) là nghiệm.
c) Thay \(x = 3,y = 1\)vào bất phương trình \(2x - 3y < 3\) ta được:
\(2.3 - 3.1 < 3 \Leftrightarrow 3 < 3\) (Vô lý)
Vậy \(\left( {3;1} \right)\) không là nghiệm.
câu 1: cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x+3y=7?
A. (-1;-2)
B.(2;-1)
C.(2;1)
D.(1;2)
câu 2: cho phương trình x + 2y = 3. Những cặp số nào trong các cặp số (1;1), (-2;-1),(-1;2) là nghiệm của phương trình đã cho?
câu 3: biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ tập nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) 2x - y = 5
b) 3x - y= 2
c) 0x -2y= 4
d) 3x - 0y = -6
Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:
C. ( 2;1 )
Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)