Thay cặp số ( 1; 3) vào vế trái của bất phương trình ta được :
5.1 – 2( 3-1) >0
Do đó, cặp số (1 ;3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Thay cặp số ( 1; 3) vào vế trái của bất phương trình ta được :
5.1 – 2( 3-1) >0
Do đó, cặp số (1 ;3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Cho bất phương trình x+2y≤2.Tập nào sau đây có tất cả các phần tử là nghiệm của bất phương trình đó ?
A.{(1;1),(1;0)} B.{(2;-1),(-1;2)} C.{(-2;2),(3;0)} D.{(2;-2),(1;-1)}
Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 5 x - 2 y - 1 ≤ 0
A. 0 ; 1
B. - 1 ; 1
C. 1 ; 3
D. - 1 ; 0
cặp số (-1;2) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
a) 2x - y +3 > 0 c) x - y - 15 < 0
b) -x + 2 + 2(y - 2) < 2(2 - x) d) 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3
Cho phương trình: x(x-2)-(x+3)^2 + 1=0 Nghiệm của phương trình thỏa mãn điều kiện nào sao đây?
A. Là một số tự nhiên.
B. Là phần tử của tập hợp A = [-1;1]
C. Là phần tử của tập hợp B=[0;2]
D. Là một số thực không âm.
Cho bất phương trình: 2x - 3y -1 < 0
Cặp số nào cho dưới đây là nghiệm của bất phương trình đã cho
a) ( -7; 1 ) b) ( 0; -2 )
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình -2(x - y) + y > 3 ?
A. (4;-4)
B. (2;1)
C. (-1;-2)
D. (4;4)
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2.
B. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
và (x; y) = (-1; 1) là một nghiệm của hệ.
C. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (-2; 1) là một nghiệm của hệ.
D. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (1; 0) là một nghiệm của hệ.
Cặp số (1;-1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + y - 3 > 0
B. -x - y < 0
C. x + 3y + 1 < 0
D. -x - 3y - 1 < 0
Hình 43 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + 2y > 3
B. 2x + y ≤ 3
C. 2x + y < 3
D. x + y - 3 ≤ 0