Dễ thấy (1;-1) thỏa mãn bất phương trình x + 3y + 1 < 0 , không thỏa mãn các bất phương trình còn lại. Đáp án là C.
Dễ thấy (1;-1) thỏa mãn bất phương trình x + 3y + 1 < 0 , không thỏa mãn các bất phương trình còn lại. Đáp án là C.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) \(2x^2+3y>0\)
b) 2x + \(3y^2\le0\)
c) 2x + 3y > 0
d) \(2x^2-y^2+3x-2y< 0\)
e) 3y < 1
f) x - 2y \(\le1\)
g) x \(\le0\)
h) y > 0
i) 4(x-1) + 5(y-3) > 2x - 9
cặp số (-1;2) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
a) 2x - y +3 > 0 c) x - y - 15 < 0
b) -x + 2 + 2(y - 2) < 2(2 - x) d) 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3
Cho bất phương trình: 2x - 3y -1 < 0
Cặp số nào cho dưới đây là nghiệm của bất phương trình đã cho
a) ( -7; 1 ) b) ( 0; -2 )
Trong các điểm có tọa độ cho sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình x + 3 y - 2 ≥ 0 2 x + y + 1 ≤ 0 ?
A. (0;1)
B.(-1;1)
C. (1;3)
(-1:0)
Trong các điểm có tọa độ cho sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình x + 3 y - 2 ≥ 0 2 x + y + 1 ≤ 0 ?
A. (0;1)
B. (-1;1)
C. (1;3)
D. (-1;0)
1. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): \(x^2+y^2-3x-y=0\) tại điểm N(1;-1) là:
A. \(d:x+3y-2=0\) B. \(d:x-3y+4=0\)
C. \(d:x-3y-4=0\) D. \(d:x+3y+2=0\)
2. Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-4x+4y-4=0\) và điểm M(1;0). Dây cung của (C) đi qua điểm M có độ dài ngắn nhất bằng:
A. \(2\sqrt{3}\) B. \(\sqrt{5}\) C. 12 D. \(2\sqrt{7}\)
3. Lập phương trình chính tắc của parabol (P) biết (P) đi qua điểm M có hoành độ \(x_M=2\) và khoảng từ M đến tiêu điểm là \(\dfrac{5}{2}\)
A. \(y^2=8x\) B. \(y^2=4x\) C. \(y^2=x\) D. \(y^2=2x\)
Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a,\(\hept{\begin{cases}2x-1\le0\\-3x+5\le0\end{cases}}\)
b,\(\hept{\begin{cases}3-y< 0\\2x-3y+1>0\end{cases}}\)
c,\(\hept{\begin{cases}x-2y< 0\\x+3y>-2\end{cases}}\)
d,\(\hept{\begin{cases}3x-2y-6\ge0\\2\left(x-1\right)+\frac{3y}{2}\le4\\x\ge0\end{cases}}\)
e,\(\hept{\begin{cases}x-y>0\\x-3y\le-3\\x+y>5\end{cases}}\)
f,\(\hept{\begin{cases}x-3y< 0\\x+2y>-3\\y+x< 2\end{cases}}\)
Bài 1: Lập phương trình đường thẳng d' đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng Δ, với:
a, d: 2x-y+1=0, Δ: 3x-4y+2=0
b, d: x-2y+4=0, Δ: 2x+y-2=0
c, d: x+y-1=0, Δ: x-3y+3=0
d, d: 2x-3y+1=0, Δ: 2x-3y-1=0
Bài 2: Lập phương trình đường thẳng d' đối xứng với đường thẳng d qua điểm I với:
a, d: 2x-y+1=0, I(2;1)
b, d: x-2y+4=0, I(-3;0)
c, d: x+y-1=0, I(0:3)
d, d: 2x-3y+1=0, I trùng O(0;0)
GIÚP EM VỚI Ạ!! EM ĐANG CẦN GẤP LẮM HUHUU T^T EM XIN CẢM ƠN!!!
Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn
A. 2x+3y-5>0
B. x(y+3)-5\(\le0\)
C. 2x-5\(\ge0\)
D. y<0
Gi ải các điểm A, B, C, D miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left[{}\begin{matrix}2x+3y-6< 0\\x\ge0\\2x-3y-1\le0\end{matrix}\right.\)