Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
a) Vẽ đồ thị của hàm số y = -1/2 x 2 (P)
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
Cho đồ thị hàm số y = x + 4
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
a) Với x = 0 ⇒ y = 4
⇒ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm B (0; 4)
Với y = 0 ⇒ x = -4
⇒ Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A (-4; 0)
Đường thẳng AB chính là đồ thị hàm số y = x + 4
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
Cho hàm số y= - x 2 (P) và đường thẳng (d): y = 2mx - 5
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = - x 2
a) Lập bảng giá trị:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y = - x 2 | -4 | -1 | 0 | -1 | -4 |
Đồ thị hàm số y = - x 2 là một đường parabol nằm phía dưới trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng, nhận gốc O (0; 0) làm đỉnh và là điểm cao nhất.
Bài 1. Cho hàm số
y= 2x-1
a) Tính giá trị của hàm số y khi x=0; x=1; x= -2
b) Tìm giá trị của x khi y=3
Bài 2. Cho hàm số
y= -3x
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm trên đồ thị hàm số điểm có hoành độ bằng 2
c) Tìm trên đồ thị hàm số điểm có tung độ bằng -6
Bài 1:
a: x=0 => y=-1
x=1 =>y=1
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
Cho hàm số y = a x 2 (a ≠ 0)
a)Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2; 2).
a) Vì đồ thị hàm số y = a x 2 đi qua điểm A(-2; 2) nên ta có:
2 = a. 2 2 ⇒ 4a = 2 ⇒ a = 1/2
⇒ Hàm số cần tìm là y = 1/2 x 2
CÂU 1 : cho biểu thức P = ✔49x - ✔16x + ✔25x -1
a, tính giá trị của x = 4
b, rút gọn biểu thức P
CÂU 2: cho hàm số bậc nhất y = (m+1) . x+2 a, vẽ đồ thị hàm số khi x=0 b, xác định m để đồ thị hàm số để cắt trục hoành tại điểm có tung độ = 4
CÂU 3: cho đường tròn tâm O , gọi H là trung điểm của OA , đường thẳng vuông góc với OA tại H cắt đường tròn tâm O tại B và C . kẻ đường tròn tâm O tại B cắt đường thẳng OA tại M a, tính độ dài M b, chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
Câu 1:
a: Khi x=4 thì \(P=\sqrt{49\cdot4}-\sqrt{16\cdot4}+\sqrt{25\cdot4}-1=7\cdot2-8\cdot2+5\cdot2-1=7\)
b: \(P=7\sqrt{x}-4\sqrt{x}+5\sqrt{x}-1=8\sqrt{x}-1\)
Cho hàm số y = f(x) = (m - 2)x + m - 1
a) (1 đ) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 3
\(m=3\Rightarrow y=f\left(x\right)=x+2\)
Cho hàm số y = f(x) = (m - 2)x + m - 1
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 3
b)Gọi đồ thị hàm số trong câu a là đường thẳng d. d cắt trục Ox và Oy lần
lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB.
\(a,m=3\Leftrightarrow y=f\left(x\right)=x+2\)
\(b,\) PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)
PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(0;2\right)\Leftrightarrow OB=2\)
Vậy \(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\left(đvdt\right)\)
câu 1
a)viết phương trình đường thẳng đi qau hai điểm A(0;3);B(-1;2)
b)tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y=\(2x^2\) với đường thẳng tìm được ở phần a
c)tìm giá trị của m để đồ thị hàm số \(y=x^2\)cắt đường thẳng y=-3x+m-2 (với m là tham số) tại hai điểm nằm về hai phía so với trục tung
b, Phương trình hoành độ giao điểm:
\(\Rightarrow2x^2=x+3\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(x=-1\Rightarrow y=2\Rightarrow\left(-1;2\right)\)
\(x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right)\)
a, Phương trình đường thẳng AB có dạng \(y=ax+b\).
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\2=b-a\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow y=x+3\)
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3