\(m=3\Rightarrow y=f\left(x\right)=x+2\)
\(m=3\Rightarrow y=f\left(x\right)=x+2\)
Cho hàm số y = f(x) = (m - 2)x + m - 1
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 3
b)Gọi đồ thị hàm số trong câu a là đường thẳng d. d cắt trục Ox và Oy lần
lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB.
CÂU 1 : cho biểu thức P = ✔49x - ✔16x + ✔25x -1
a, tính giá trị của x = 4
b, rút gọn biểu thức P
CÂU 2: cho hàm số bậc nhất y = (m+1) . x+2 a, vẽ đồ thị hàm số khi x=0 b, xác định m để đồ thị hàm số để cắt trục hoành tại điểm có tung độ = 4
CÂU 3: cho đường tròn tâm O , gọi H là trung điểm của OA , đường thẳng vuông góc với OA tại H cắt đường tròn tâm O tại B và C . kẻ đường tròn tâm O tại B cắt đường thẳng OA tại M a, tính độ dài M b, chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
Bài 4 : Cho hàm số y = ( m- 1)x + m + 1
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3
c) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua A(1;2)
d) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số trùng với đường thẳng y = 2x -1
e) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số // với đương thẳng y = -2x +1
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+3 (d) (m khác 1)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b) Tìm m để (d) song song vs đồ thị hàm số y= -5x+1
c) Tìm m để (d) cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại 1 điểm nằm bên trái trục
Cho hàm số y=(m-2)x + 3 (1) Vẽ đồ thị hàm số khi m=3;m=1
Cho hàm số y = (m-1)x+3 (1) a) vẽ đồ thị hàm số trên với m -1. b) tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2
cho hàm số y=(m-2)x+2m-3
a)Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b)Tính góc tạo bơi đường thẳng y=x+3 với trục Ox
2)cho hàm số y=(2K-4)x+5
a)vẽ đồ thị hàm số khi K=1
b)tính góc tạo bởi đường thẳng y=-2x+5 với trịc Ox
Cho hàm số y = (m − 2)x + m
a) Tìm điều kiện của m để hàm số nghịch biến.
b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 1.
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(1; 2).
Cho hàm số y = f(x) = (m+1)x – 2 có đồ thị là (d)
a. Tìm m biết rằng đồ thị (d) của hàm số đi qua A(-2:0)
b. Nêu tính chất và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a .
c. Không tính hãy so sánh f(2√3) và f(3√2)
d. Viết phương trình đường thẳng đi qua B(-1;1)và vuông góc với (d) nói trên