Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Danh Gia Bảo
Xem chi tiết
Ngô Thị Ánh Vân
Xem chi tiết
Đào Thị Hương Lý
5 tháng 4 2016 lúc 21:55

Ta có \(I=\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{\ln2.\ln\left(2\tan x\right)}{\sin2x.\ln\left(2\tan x\right)}dx=\ln2\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{dx}{\sin2x.\ln\left(2\tan x\right)}+\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{dx}{\sin2x}\)

Tính \(\ln2\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{dx}{\sin2x.\ln\left(2\tan x\right)}=\frac{\ln2}{2}\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{d\left[\ln\left(2\tan x\right)\right]}{\ln2\left(2\tan x\right)}=\frac{\ln2}{2}\left[\ln\left(\ln\left(2\tan x\right)\right)\right]|^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}=\frac{\ln2}{2}.\ln\left(\frac{\ln2\sqrt{3}}{\ln2}\right)\)

Tính \(\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{dx}{\sin2x}=\frac{1}{2}\ln\left(\tan x\right)|^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}=\frac{1}{2}\ln\sqrt{3}\)

Vậy \(I=\frac{\ln2}{2}\ln\left(\frac{\ln2\sqrt{3}}{\ln2}\right)+\frac{1}{2}\ln\sqrt{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2019 lúc 17:46

Điều kiện: x> -1

Ta có: 3x2- 6x+ ln( x+1) 3+1=0   hay 3x2- 6x+ 3ln( x+1)+1=0 

f(x)=3x2- 6x+ 3ln( x+1) +1=0 ⇒ f ' ( x ) = 6 x - 6 + 3 x + 1

Đạo hàm f’ (x) = 0 khi và chỉ khi (2x- 2) (x+ 1) +1=0

⇔ x = ± 1 2

 

Từ đây, ta có bảng biến thiên của f(x):

 

Nhìn vào bảng biến thiên ta sẽ có phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.

Chọn C.

Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2017 lúc 9:21

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2018 lúc 4:29

Đáp án đúng : B

Võ Bình Minh
Xem chi tiết
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Giản Hạ Thủy
2 tháng 12 2016 lúc 12:25

đặt t = lnx

tôi ko biết \(\varepsilon\) trong bài là gì, tuy nhiên nếu nó là số bất kì thì xét 2 TH sau để biết đk t

TH1: \(\varepsilon\in\left(0;1\right)\)

TH2: \(\varepsilon>1\)

Trung Cao
27 tháng 2 2017 lúc 10:11

Tích phân

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 8 2023 lúc 13:19

\(a,5^x< 0,125\\ \Leftrightarrow x< -1,292\\ b,\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}\ge3\\ \Leftrightarrow2x+1\le-1\\ \Leftrightarrow2x\le-2\\ \Leftrightarrow x\le-1\)

Hà Quang Minh
22 tháng 8 2023 lúc 13:35

c, Điều kiện: x > 0 

\(log_{0,3}x>0\\ \Leftrightarrow x>1\)

d, Điều kiện: \(x>\dfrac{3}{2}\) 

\(ln\left(x+4\right)>ln\left(2x-3\right)\\ \Rightarrow x+4>2x-3\\ \Leftrightarrow x< 7\)

Vậy \(\dfrac{3}{2}< x< 7\)

Võ Tân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
14 tháng 4 2016 lúc 21:22

\(I=\int_1^4\frac{\ln\left(5-x\right)+x^3}{x^2}dx=\int\limits_1^4\frac{\ln\left(5-x\right)}{x^2}dx+\int\limits^4_1xdx=I_1+I_2\)

\(I_1=\int_1^4\frac{\ln\left(5-x\right)}{x^2}dx:\)\(\begin{cases}u=\ln\left(5-x\right)\\v'=\frac{1}{x^2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}u'=-\frac{1}{5-x}\\v=-\frac{1}{x}\end{cases}\)

\(I_1=-\frac{1}{x}\ln\left(5-x\right)|^4_1-\int\limits^4_1\frac{1}{x\left(5-x\right)}dx\)\(=2\ln2+\frac{1}{5}\int\limits^4_1\left(\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x}\right)dx\)

                                                        \(=2\ln2-\frac{4}{5}\ln2=\frac{6}{5}\ln2\)

\(I_2=\int\limits^4_1xdx=\frac{x^2}{2}|^4_1=\frac{15}{2}\)

\(I=\frac{15}{2}+\frac{6}{5}\ln2\)