Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?
A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển
B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất
C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi
D. Chiếc bàn bị mục ruỗng
Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá.
B. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng.
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang.
D. Sự vươn cao của thân cây tre.
Câu 2: . Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Chất tế bào. B. Vách tế bào.
C. Nhân. D. Màng sinh chất.
Câu 3: Cơ thể nào sau đây là đơn bào?
A.Con chó B.Trùng biến hình.
C.Con ốc sên. D. Con cua.
Câu 4 : Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?
A. Hoa hồng. B. Hoa mai.
C. Hoa hướng dương. D. Tảo lục.
Câu 5: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là?
A. Tế bào B. Cơ quan
C. Mô D. Hệ cơ quan
Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá.
B. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng.
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang.
D. Sự vươn cao của thân cây tre.
Câu 2: . Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Chất tế bào. B. Vách tế bào.
C. Nhân. D. Màng sinh chất.
Câu 3: Cơ thể nào sau đây là đơn bào?
A.Con chó B.Trùng biến hình.
C.Con ốc sên. D. Con cua.
Câu 4 : Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?
A. Hoa hồng. B. Hoa mai.
C. Hoa hướng dương. D. Tảo lục.
Câu 5: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là?
A. Tế bào B. Cơ quan
C. Mô D. Hệ cơ quan
1B 2D 3B 4D 5A Không đúng hết đâu, mình nghĩ vậy nhưng ko sao nếu bạn muốn thì cứ tích chi mình nhé.
Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre
Câu 17. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá.
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng.
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang.
D. Sự vươn cao của thân cây tre.
Dáp án:B.Sự xẹp ,phồng của các tế bào khí khổng
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Chọn C
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Hai hạt giống
Có hai hạt giống nằm cạnh nhau trên mảnh đất mùa xuân màu mỡ.
Hạt thứ nhất nói:
- Tôi muốn mọc thành cây. Tôi muốn đâm rễ sâu xuống đất, vươn mầm lên cao, nhú chồi non đón mùa xuân đang đến. Tôi ao ước được đón ánh mặt trời mơn man trên lá và những giọt sương lóng lánh như viên kiem cương đọng lại trên hoa.
Thế là hạt thứ nhất vươn mình một cách mạnh mẽ và đầy quyết tâm, bất chấp mọi trở ngại.
Hạt thứ hai nói:
- Tôi sợ lắm! Tôi sợ đối diện với bóng tối khi rễ của tôi đâm xuống đất. Tôi sợ làm tổn thương những mầm non yếu ớt của tôi khi vươn mình lên khỏi mặt đất cứng này. Tôi sợ lũ ốc sên sẽ ngấu nghiến đám chồi non của tôi mất. Tôi sợ lũ con nít sẽ ngắt hoa khi tôi vừa mới nở. Không, tôi sẽ nằm ở đây cho an toàn.
Bỗng một con gà mái bới đất tìm món điểm tâm. Nó tóm ngay hạt thứ hai và nuốt trôi.
(Theo Phạm Uyên Giang)
c. Em học được điều gì qua câu chuyện của hai hạt giống?
Nếu chúng ta có ước mơ và có lòng quyết tâm,dũng cảm thực hiện ước mơ thì chúng ta sẽ thành công. Ngược lại nếu nhút nhát, lo sợ, nản chí, an phận thì sẽ thất bại.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Hai hạt giống
Có hai hạt giống nằm cạnh nhau trên mảnh đất mùa xuân màu mỡ.
Hạt thứ nhất nói:
- Tôi muốn mọc thành cây. Tôi muốn đâm rễ sâu xuống đất, vươn mầm lên cao, nhú chồi non đón mùa xuân đang đến. Tôi ao ước được đón ánh mặt trời mơn man trên lá và những giọt sương lóng lánh như viên kiem cương đọng lại trên hoa.
Thế là hạt thứ nhất vươn mình một cách mạnh mẽ và đầy quyết tâm, bất chấp mọi trở ngại.
Hạt thứ hai nói:
- Tôi sợ lắm! Tôi sợ đối diện với bóng tối khi rễ của tôi đâm xuống đất. Tôi sợ làm tổn thương những mầm non yếu ớt của tôi khi vươn mình lên khỏi mặt đất cứng này. Tôi sợ lũ ốc sên sẽ ngấu nghiến đám chồi non của tôi mất. Tôi sợ lũ con nít sẽ ngắt hoa khi tôi vừa mới nở. Không, tôi sẽ nằm ở đây cho an toàn.
Bỗng một con gà mái bới đất tìm món điểm tâm. Nó tóm ngay hạt thứ hai và nuốt trôi.
(Theo Phạm Uyên Giang)
a. Hạt giống thứ nhất có ước muốn gì?
Ước muốn mọc thành cây, đón ánh mặt trời và những giọt sương.
Trong các sự vật và hiện tượng sau đây, em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng:
a. Một em bé thổi bóng bóng căng tròn.b. Một chiếc nồi nhôm bị bẹp nằm bên dưới một chiếc thang tre bị đổ ngay trên mặt đất.c.Trời dông, một chiếc lá bàng bay lên cao.d. Một sợi dây cao su bị kéo căng.e. Một chiếc phao của cần câu đang nổi, - bỗng bị chìm xuống nước.Người ta bỏ bốn quả bóng bàn cùng kích thước,
bán kính bằng a vào trong chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bòng bàn. Biết quả bóng bàn nằm dưới cùng, quả bóng trên cùng lần lượt tiếp xúc với mặt đáy dưới và mặt đáy trên của hình trụ đó. Khi đó, diện tích xung quanh của hình trụ bằng
A . 8 πa 2
B . 4 πa 2
C . 16 πa 2
D . 12 πa 2
Câu 37. Trường hợp nào dưới đây xảy ra sự bay hơi ? A. Đổ một thìa đường vào nước B. Phơi quần áo ướt dưới ánh nắng mặt C. Thổi bóng bay D. Kem bị chảy ngoài không khí
Lực nào dưới đây không thể là trọng lực?
A. lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần
C. lực vật nặng tác dụng vào dây treo
D. lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
Chọn D
Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn không phải là lực hút của Trái Đất lên vật nên không thể là trọng lực.