Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”.
Lập mệnh đề đảo của P.
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P : "A là một tập hợp con của B"
a) Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo
b) Lập mệnh đề đảo của P
c) Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới dạng một mệnh đề kéo theo
a) \(P:\forall x\left(x\in A\Rightarrow x\in B\right)\)
b) Mệnh đề đảo của P là \(\forall x\left(x\in B\Rightarrow x\in A\right)\) hay "B là một tập hợp con của A"
c) Phủ định của P là ; "A không phải là một tập con của B", hay "\(\exists x:\left(x\in A\Rightarrow x\notin B\right)\)"
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”.
Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới một mệnh đề kéo theo
Phủ định của P là: “A không phải là một tập con của B”, hay "∃x(x ∈ A ⇒ x ∉ B)"
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”. Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo.
Các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào là đúng, mệnh đề nào là sai ?
a. Tập hợp các số nguyên dương là tập hợp số tự nhiên.
b. Tập hợp số tự nhiên là tập hợp con của tập hợp các số nguyên Z
c. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 là tập hợp Z.
d. Tập hợp N các số tự nhiên là tập hợp con của tập hợp con của tập hợp các số nguyên dương Z.
Mệnh đề a và b là đúng và mệnh đề c là sai.
Cho tập hợp C = {-4; 0; 1; 2}. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) C là tập con của \(\mathbb{Z}\)
b) C là tập con của \(\mathbb{N}\)
c) C là tập con của \(\mathbb{R}\)
a) Dễ thấy: \( - 4;{\rm{ }}0;{\rm{ }}1;{\rm{ }}2 \in \mathbb{Z}\)
Vậy C là tập con của \(\mathbb{Z}\), mệnh đề đúng.
b) Vì \( - 4 \notin \mathbb{N}\) nên C không là tập con của \(\mathbb{N}\)
Vậy mệnh đề sai.
c) Dễ thấy: \( - 4;{\rm{ }}0;{\rm{ }}1;{\rm{ }}2 \in \mathbb{R}\)
Vậy C là tập con của \(\mathbb{R}\), mệnh đề đúng.
Cho mệnh đề P: " Với mọi số thực, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ"
a. Dùng kí hiệu logic và tập hợp để diễn đạt mệnh đề trên và xác định tính đúng sai của nó
b. Phát biểu mệnh đề P dưới dạng thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ
c. Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P và cho biết tính đúng, sai. Dùng kí hiệu logic và tập hợp để diễn đạt mệnh đề đảo của mệnh đề P
Cho A, B là hai tập hợp, x ∈ R và x ∉ B. Xét xem trong các mệnh đề sau mệnh đề nào làm đúng
a) x ∈ A ∩ B
b) x ∈ A ∪ B
c) x ∈ A \ B
d) x ∈ B \ A
Cho x là một phần tử của tập hợp A. Xét các mệnh đề sau:
(I) x ∈ A
(II) x ∈ A
(III) x ⊂ A
(IV) x ⊂ A
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?
A. I và II
B. I và III
C. I và IV
D. II và IV
Đáp án C
Nếu x là một phần tử thuộc tập hợp A thì x ∈ A ; x ⊂ A nên các mệnh đề (I) và (IV) đúng.
1) Cho mệnh đề A = “∃n ∈ N : 3n + 1 là số lẻ”, mệnh đề phủ định của mệnh đề A và tính đúng, sai của mệnh đề phủ định? Giải thích?
2) Cho tập hợp A = {1, 2, 3, 4, x, y}. Xét các mệnh đề sau: (I): “3 ∈ A”, (II): “{3; 4} ∈ A”, (III): “{a, 3, b} ∈ A”. Mệnh đề nào đúng?
3) Cho hai tập hợp A = {0; 2} và B = {0; 1; 2; 3; 4}. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn \(A\cup X=B\)
1/ Mệnh đề phủ định:
\(\overline{A}=\) "\(\forall n\in N:\) 3n+1 là số chẵn"
Mệnh đề phủ định là mệnh đề sai, ví dụ với \(n=2\) thì \(3n+1=7\) là số lẻ
2/ Mệnh đề đúng là mệnh đề (I)
Các mệnh đề (II), (III) sai do các kí hiệu {3;4}; {a,3,b} là các kí hiệu tập hợp, ko có quan hệ tập này "thuộc" tập kia
3/ Các tập X thỏa mãn:
\(\left\{1;3;4\right\};\left\{0;1;3;4\right\};\left\{1;2;3;4\right\};\left\{0;1;2;3;4\right\}\)