Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 3 2019 lúc 2:39

Có đường kết tinh trong cốc do độ tan của saccarozơ trong nước lạnh nhỏ hơn trong nước nóng.

Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 8 2021 lúc 21:16

a) Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

b) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ⟶ Fe2(SO4)3 + 6H2O

Hiện tượng : Chất rắn màu nâu đỏ Sắt III hidroxit (Fe(OH)3) tan dần trong dung dịch H2SO4, tạo ra dung dịch màu vàng nâu

c) CuO + 2HCl ⟶ 2H2O + CuCl2

Hiện tượng : Chất rắn màu đen đồng II oxit (CuO) tan dần trong dd, tạo thành dd màu xanh lam là CuCl2.

d)Cu + 2H2SO4 ⟶ 2H2O + SO2 + CuSO4

Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí mùi hắc Lưu huỳnh dioxit (SO2) sinh ra.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2018 lúc 8:28

Đáp án B

Lúc đầu NaOH dư nên tạo Al(OH)3 nhưng tan ngay

Đến khi NaOH không còn dư thì Al(OH)3 kết tủ keo bắt đầu tạo nhiều hơn

=>B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 9:48

Đáp án A

Đã có phản ứng xà phòng hóa xảy ra, thêm NaCl mục đích tăng tỉ trọng dung dịch, dễ tách được xà phòng. Chất rẳn phía trên thu được là xà phòng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2018 lúc 17:38

Đáp án C.

Ban đầu tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan tạo dung dịch danh 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2017 lúc 11:30

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2017 lúc 4:06

Đáp án C

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:42

- Ta có phương trình: 2H2O2 → 2H2O +  O2

=> Dung dịch H2O2 3% ở điều kiện thường phân hủy chậm và có khí không màu thoát ra, khí đó là Oxygen

- Khi có chất xúc tác, khí thoát ra nhiều hơn

=> Chất xúc tác MnO2 làm tăng tốc độ phân hủy H2O2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 4:41

Chọn B

Khi tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản  ứng tăng

→ Cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B