Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Aki
Xem chi tiết
Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
28 tháng 6 2020 lúc 20:08

Xét Parabol \(\left(P\right):y=x^2\)

và đường thẳng \(\left(d\right):y=\left(2m-1\right)x-m+2\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\)\(\left(d\right)\) ta có :

\(x^2=\left(2m-1\right)x-m+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m-1\right)x+m-2=0\)

\(\left(a=1;b=-\left(2m-1\right);c=m-2\right)\)

Ta có :

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=\left(-\left(2m-1\right)\right)^2-4.1.\left(m-2\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m+8\)

\(=4m^2-8m+9\)

\(=4\left(m^2-2m+1\right)+5\)

\(=4\left(m-1\right)^2+5>0\forall m\)

\(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(P\right)\)\(\left(d\right)\) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt \(\left(đpcm\right)\)

TRANPHUTHUANTH
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2020 lúc 18:27

Bài 2 hình như sai đề thì phải

Takumi Usui
Xem chi tiết
Trương Vy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 6 2020 lúc 7:49

Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: 

x^2 = 2x - n + 3 

<=> x^2 - 2x + n - 3 = 0  (1)

có: \(\Delta'=1^2-\left(n-3\right)=4-n\)

(P) cắt (d) <=> (1) có nghiệm <=> \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow n\le4\)(@)

Áp dụng định lí viet ta có: x1 . x2 = n - 2 (2) ; x1 + x2 = 2(3)

Theo bài ra ta có: \(x_1^2-2x_2+x_1x_2=16\)

<=> \(2x_1-n+3-2x_2+x_1x_2=16\)

<=> \(2x_1-n+3-2x_2+n-3=16\)

<=> \(x_1-x_2=8\)(4) 

Từ (3); (4) => x1 = 5; x2 = -3

Thế vào (2) ta có: 5.(-3) = n - 3 <=> n = -12 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 6 2020 lúc 7:49

Thiếu:

n = - 12 ( thỏa mãn điều kiện @) 

Vậy n = - 12.

Khách vãng lai đã xóa
dovinh
Xem chi tiết
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2022 lúc 14:28

1: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-kx+k-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-k\right)^2-4\left(k-2\right)\)

\(=k^2-4k+8=\left(k-2\right)^2+4>0\)

Do đó: (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

2: Theo đề, ta có; \(x_1^2+x_2^2+x_1^2+x_2^2=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow k^2-2\left(k-2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow k^2-2k-3=0\)

=>(k-3)(k+1)=0

=>k=3 hoặc k=-1