Cho các ancol sau : C H 3 O H , C 2 H 5 O H , H O C H 2 - C H 2 O H , H O C H 2 - C H 2 - C H 2 O H , C H 3 - C H ( O H ) - C H 2 O H . Số mol trong các ancol cho ở trên phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
a) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
2P0-10e-->P2+5 | x3 |
Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO
S0-6e-->S+6 | x1 |
N+5 +3e --> N+2 | x2 |
c) 4NH3 + 5O2 --to--> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
d) 4NH3 + 3O2 --to--> 2N2 + 6H2O
2N-3 -6e--> N20 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
e) 2H2S + O2 --to--> 2S + 2H2O
S-2 +2e--> S0 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
f) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
C-2 +2e--> C_4 | x3 |
g) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 – О – C2H5 và C2H3 – О – C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
oxi hóa ancol etylic thu được hỗn hợp gồm anđehit, axit tương ứng, ancol dư và H2O. cho biết: CH3CHO sôi ở 21 độ c; C2H5OH sôi ở 78,3 độ c; CH3COOH sôi ở 118 độ c, H2O sôi ở 100 độ c. hãy trình bày phương pháp tách riêng từng chất hữu cơ ra khỏi hỗn hợp.
Nhận thấy các chất có nhiệt độ sôi cách xa nhau → Tách riêng từng chất bằng phương pháp chưng cất
- Chưng cất hỗn hợp ở các nhiệt độ khác nhau:
+ Ở 21oC CH3CHO sôi bay hơi thu lấy hơi CH3CHO làm lạnh thu được CH3CHO
+ Ở 78,3oC C2H5OH sôi bay hơi thu lấy hơi C2H5OH làm lạnh thu được C2H5OH
+ Ở 100oC nước sôi bay hơi hết thu được chất lỏng còn lại là CH3COOH
Viết CTCT có thể có của các phân tử hợp chất sau: C 4 H 10 ; C 5 H 12 ; C 3 H 6 ; C 2 H 6 O ; C 3 H 8 O; C 4 H 9 Cl.
Câu 1 : Hòa tan ancol mạch hở A vào nước được dung dịch X có nồng độ 71,875% . Cho 12,8 gam dung dịch X tác dụng với Na lấy dư được 5,6 l H2 (đktc) . Tỉ khối hơi của ancol A so với NO2 là 2 . Công thức phân tử của A là
A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2
Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 10,08 lít khí H2 (đktc) và 10,8 gam nước. Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . CTPT của A là
A. C4H10O2 B. C3H8O C. C3H8O2 D. C4H6O2
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol ( đơn chức , thuộc cùng dãy đồng đẳng ) , thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O . Mặt khác , nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặv thì tổng khối lượng este tối đa thu được là :
A. 12,4 gam B. 7 gam C. 9,7 gam D. 15,1 gam
Câu 4 : Đun 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete . Lấy một trong 3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam nước . Hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C3H7OH D. CH3OH và C3H7OH
help me !!!!! giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ !!!
Cho các hợp chất sau: CH 4 , NH 3 , CH 3 COONa, P 2 O 5 , CuSO 4 , C 6 H 12 O 6 , H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH.
Số hợp chất vô cơ và hữu cơ lần lượt là
A. 4; 4.
B. 3; 5.
C. 6; 2.
D. 7; 1.
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
1. Cho các phản ứng sau:
(1) Fe3O4 + CO ---> FeO + CO2
(2) CH3COOH + C2H5OH ---> CH3COOC2H5 + H2O
(3) HCl + MnO2 ---> MnCl2 + Cl2 + H2O
(4) FeO + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + H2O
(5) C6H12O6 ---> C2H5OH + CO2
(6) CH3CH=O + Cu(OH)2 ---> CH3COOH + Cu2O + H2O
Hãy cho biết những phản ứng là phản ứng oxi hóa - khử? vì sao?
Câu 2: Viết PTHh biểu diễn sự biến hóa sau: 1. Cu → CuO → H₂O → H₂SO₄ → H₂ 2. K → K₂O → KOH 3. P → P₂O₅ → H₃PO₄ 4. S → SO₂ → SO₃ → H₂SO₄ → H₂ 5. H₂ → H₂O → H₂SO₄ → H₂ → Fe → FeCl₂ 6. C → CO₂ → H₂CO₃ 7. Ca → CaO → Ca(OH)₂ → CaCO₃
1)
Cu + 1/2O2 -to-> CuO
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
H2O + SO3 => H2SO4
Fe + H2SOO4 => FeSO4 + H2
2)
4K + O2 -to-> 2K2O
K2O + H2O => 2KOH
3)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
4)
S + O2 -to-> SO2
SO2 + 1/2O2 -to, V2O5-> SO3
SO3 + H2O => H2SO4
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
5)
H2 + 1/2O2 -to-> H2O
SO3 + H2O => H2SO4
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
5)
C + O2 -to-> CO2
CO2 + H2O <=> H2CO3
7)
Ca + 1/2O2 -to-> CaO
CaO + H2O => Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Cho các bazơ sau: Fe(O H ) 3 , Al(O H ) 3 , Cu(O H ) 2 , Zn(O H ) 2 . Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:
A. FeO, A l 2 O 3 , CuO, ZnO
B. F e 2 O 3 , A l 2 O 3 ,CuO, ZnO
C. F e 3 O 4 , A l 2 O 3 , CuO, ZnO
D. F e 2 O 3 , A l 2 O 3 ,C u 2 O, ZnO
Chọn B
Các bazo không tan bị nhiệt phân ra các oxit tương ứng