Biểu thức cos - π 4 . cos 3 π 4 + sin - π 4 . sin 3 π 4 bằng
A. -1
B. 0
C. 1 2
D. 1
Tính:F=Cos(π/4+α) x cos(π/4-α)
G=Sin(π/3+α) x cos(π/3-α)
H=cos(π/2-α) x sin(π/2+α)
I=sin(π/4+α) - cos(π/4-α)
K=cos(π/6-x) - sin(π/3+x)
Tìm x biết ba số cos(x-π/4); sinx; cos(x+π/4) là 3 số hạng liên tiếp của cấp số nhân
Để \(cos\left(x-\dfrac{\Omega}{4}\right);sinx;cos\left(x+\dfrac{\Omega}{4}\right)\) là ba số hạng liên tiếp của cấp số nhân thì \(sin^2x=cos\left(x-\dfrac{\Omega}{4}\right)\cdot cos\left(x+\dfrac{\Omega}{4}\right)\)
=>\(sin^2x=\sqrt{2}\left(cosx-sinx\right)\cdot\sqrt{2}\left(cosx+sinx\right)\)
=>\(sin^2x=2cos^2x-2sin^2x\)
=>\(3\cdot sin^2x=2\cdot cos^2x\)
=>\(\dfrac{sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(tan^2x=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}tanx=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\\tanx=-\dfrac{\sqrt{6}}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(\dfrac{\sqrt{6}}{3}\right)+k\Omega\\x=arctan\left(-\dfrac{\sqrt{6}}{3}\right)+k\Omega\end{matrix}\right.\)
Cho sin a = 3/5 với π/2 < a < π Tính sin 2a , cos 2a , tan 2a , cot ( a - π/4 ) , sin a/2 , cos a/2 Cảm ơn trc❤
Tìm GTLN, GTNN của hàm số:
y=sin4x + cos4x
y=3sinx + 4cosx
y= cos(2x+π/4)-cos(2x-π/4)
\(y=\sin^4x+\cos^4x\\ =1-2\sin^2x\cdot\cos^2x\\ =1-\dfrac{1}{2}\sin^22x\\ 0\le\sin^22x\le1\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\le y\le1\\ y_{min}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\sin^22x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\pm\dfrac{\pi}{4}\\ y_{max}=1\Leftrightarrow\sin^22x=0\Leftrightarrow x=k\pi\)
\(y=3\sin x+4\cos x\\ =5\left(\dfrac{3\sin x}{5}+\dfrac{4\cos x}{5}\right)\\ =5\cos\left(x-a\right),\forall\cos a=\dfrac{4}{5},\sin a=\dfrac{3}{5}\\ -1\le\cos\left(x-a\right)\le1\\ \Leftrightarrow-5\le y\le5\\ y_{min}=-5\Leftrightarrow\cos\left(x-a\right)=-1\\ y_{max}=5\Leftrightarrow\cos\left(x-a\right)=1\)
\(y=sin^4x+cos^4x\)
Ta có: \(0\le sin^4x\le1\)
\(0\le cos^4x\le1\)
\(0\le sin^4x+cos^4x\le2\)
Vây GTNN là 0, GTLN là 2
y=3sinx+4cosx
\(-3\le3sinx\le3\\ -4\le4cosx\le4\\ -7\le3sinx+4cosx\le7\)
Vậy GTNN là -7, GTLN là 7
Cho \(\sin\alpha=\sqrt{3}\cos\alpha\) và 0 < π < π/2
Tìm \(\sin\alpha,\cos\alpha\)
Chắc là \(0< a< \dfrac{\pi}{2}\)?
\(0< a< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow sina;cosa>0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}sina=\sqrt{3}cosa\\sin^2a+cos^2a=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(\sqrt{3}cosa\right)^2+cos^2a=1\)
\(\Rightarrow4cos^2a=1\Rightarrow cosa=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow sina=\sqrt{3}cosa=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Cho tan2a = 4/3 với π/2 < a < π. Giá trị cos a là
Vì π/2 < a < π nên tan a < 0, do đó tan a = -2.
Áp dụng công thức
Đáp án là B.
tính B=cos\(\frac{\text{π}}{7}\)*cos\(\frac{3\text{π}}{7}\)*cos\(\frac{5\text{π}}{7}\)
\(B=cos\frac{\pi}{7}.cos\left(\pi-\frac{4\pi}{7}\right).cos\left(\pi-\frac{2\pi}{7}\right)\)
\(B=cos\frac{\pi}{7}.cos\frac{2\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)
\(B.sin\frac{\pi}{7}=sin\frac{\pi}{7}.cos\frac{\pi}{7}.cos\frac{2\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)
\(B.sin\frac{\pi}{7}=\frac{1}{2}sin\frac{2\pi}{7}.cos\frac{2\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)
\(B.sin\frac{\pi}{7}=\frac{1}{4}sin\frac{4\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}=\frac{1}{8}sin\frac{8\pi}{7}\)
\(B.sin\frac{\pi}{7}=\frac{1}{8}sin\left(\pi+\frac{\pi}{7}\right)=-\frac{1}{8}sin\frac{\pi}{7}\)
\(\Rightarrow B=-\frac{1}{8}\)
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
a: pi/2<a<pi
=>sin a>0
\(sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)
\(sin\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\cdot cosa\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}-2}{2\sqrt{3}}\)
b: \(cos\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
c: \(sin\left(a-\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)-cosa\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)
d: \(cos\left(a-\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
Dựa vào các công thức cộng đã học:
sin(a + b) = sina cosb + sinb cosa;
sin(a – b) = sina cosb - sinb cosa;
cos(a + b) = cosa cosb – sina sinb;
cos(a – b) = cosa cosb + sina sinb;
và kết quả cos π/4 = sinπ/4 = √2/2, hãy chứng minh rằng:
a) sinx + cosx = √2 cos(x - π/4);
b) sin x – cosx = √2 sin(x - π/4).
a) √2 cos(x - π/4)
= √2.(cosx.cos π/4 + sinx.sin π/4)
= √2.(√2/2.cosx + √2/2.sinx)
= √2.√2/2.cosx + √2.√2/2.sinx
= cosx + sinx (đpcm)
b) √2.sin(x - π/4)
= √2.(sinx.cos π/4 - sin π/4.cosx )
= √2.(√2/2.sinx - √2/2.cosx )
= √2.√2/2.sinx - √2.√2/2.cosx
= sinx – cosx (đpcm).
Số nghiệm của phương trình sin x . sin 2 x + 2 . sin x . cos 2 x + sin x + cos x sin x + cos x = 3 . cos 2 x trong khoảng - π , π là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5