Những câu hỏi liên quan
Jang Min
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:19

Câu 1:

- thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl

+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH

+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3

- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:

+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl

+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.

PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:21

Câu 2:

- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.

PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.

Võ Đức Quý
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
16 tháng 9 2017 lúc 13:50

\(n_{H_2SO_4.3SO_3}=\dfrac{33,8}{338}=0,1mol\) suy ra có 0,1 mol H2SO4 và 0,3 mol SO3

-Trong 800 ml dung dịch H2SO4 có số mol là:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{800.1,25.19}{98.100}\approx1,94mol\)

SO3+H2O\(\rightarrow\)H2SO4

\(n_{H_2SO_4}=0,1+0,3+1,94=2,34mol\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{2,34.98.100}{33,8+800.1,25}\approx22,18\%\)

Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2018 lúc 19:42

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Nguyễn Anh Thư
27 tháng 7 2018 lúc 19:46

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2018 lúc 19:50

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

-------

a) - Gọi oxit kim loại (III) là A2O3 (Kim loại A)

mHCl= (50.21,9)/100= 10,95(g)

=> nHCl = 10,95/36,5= 0,3(mol)

PTHH: A2O3 +6 HCl -> 2ACl3 +3 H2O

nA2O3= 0,3/6= 0,05(mol)

=> M(A2O3)= 8/0,05= 160(g/mol)

Mặt khác: M(A2O3)= 2.M(A) + 48 (g/mol)

=> 2.M(A) + 48 = 160

=> M(A)= (160-48)/2= 56(g/mol)

=> A(III) là sắt (Fe=56)

=> Oxit là sắt (III) oxit : Fe2O3

b)nFeCl3= nACl3= 2/6 . 0,3= 0,1(mol)

=> mFeCl3= 0,1 . 162,5= 16,25 (g)

mddFeCl3= 8+50= 58(g)

=> C%ddFeCl3= (16,25/58).100 \(\approx\) 28,017%

Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
24 tháng 3 2018 lúc 22:19

ĐLBTKH => m = 6g

Đức Anh Phan
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
10 tháng 5 2017 lúc 16:44

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

0,2________________0,2 (mol)

=> nH2 = 0,2 (mol) => mH2 = 0,2.2 = 0,4 (gam)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

\(\dfrac{m}{27}...........................\dfrac{m}{18}\)(mol)

\(\Rightarrow n_{H2}=\dfrac{m}{18}\Rightarrow m_{H2}=\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{m}{9}\left(gam\right)\)

Khối lượng của đĩa đựng HCl tăng là :

11,2 - 0,4 = 10,8 (gam)

Khối lượng đĩa đựng H2SO4 là:

\(m-\dfrac{m}{9}=\dfrac{8m}{9}\left(gam\right)\)

Theo bài 2 đĩa thăng bằng nên ta có

\(10,8=\dfrac{8m}{9}\Rightarrow m=12,5\left(gam\right)\)

Cheewin
10 tháng 5 2017 lúc 17:41

nFe=m/M=11,2/56=0,2(mol)

nAl=\(\dfrac{m}{27}\)(mol)

PT1:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1..........2............1............1 (mol)

0,2-> 0,4 -> 0,2 -> 0,2 (mol)

=> mH2=n.M=0,2.2=0,4 (gam)

PT2:

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

2..............3....................1....................3 (mol)

\(\dfrac{m}{27}\) ................................................> \(\dfrac{m}{18}\left(mol\right)\)

=> mH2=n.M=\(\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{m}{9}\left(g\right)\)

từ đó ,ta được

mHCl=11,2 - 0,4 =10,8 (gam)

mH2SO4=m - \(\dfrac{m}{9}=\dfrac{8m}{9}\) (gam)

Theo bài 2 đĩa cân bằng nên:

10,8=\(\dfrac{8m}{9}\)

\(\Leftrightarrow97,2=8m\)\(\Rightarrow m=12,15\left(gam\right)\)

Hoàng Hải Yến
10 tháng 5 2017 lúc 16:46

ở phương trình 1 thì 0,2 là số mol của H2 nha

Châu Trần
Xem chi tiết
Elly Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 11:00

a, Trích các chất ra mẫu thử

- Cho H2SO4 qua lần lượt các mẫu thử

- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2

Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O

- Mẫu nào tạo ra dung dịch trắng và có khí bay ra là Na2CO3

Na2CO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

- Mẫu nào chỉ tạo ra dung dịch trắng là NaOH

2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O

- Mẫu nào chỉ tạo ra khí bay ra là NaCl

NaCl + H2SO4 \(\rightarrow\) HCl\(\uparrow\) + NaHSO4

- Còn lại là KHSO4

Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 7 2020 lúc 22:20

Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$

Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)

Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$

\(O+2H^+-->H_2O\)

Do đó $c=0,06(mol)$

Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)

Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:

$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$

Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$

Từ đó tính được %

Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
Đức Hiếu
13 tháng 7 2020 lúc 15:45

Dung dịch thu được khi cho vào ống nghiệm chưa $AgNO_3$ trong $NH_3$ sẽ tạo thành lớp bạc mỏng quanh ống nghiệm.

\(C_{12}H_{22}O_{11}-H_2SO_4;t^o->C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)

(saccarozo) (glucozo) (fuctozo)

\(C_6H_{12}O_6+AgNO_3+NH_3+H_2O-->Ag\downarrow+NH_4NO_3+C_6H_{12}O_7\)

(glucozo)

Thao Dinh
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 20:25

Link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/18021.html

Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
thuongnguyen
19 tháng 3 2017 lúc 10:27

Ta có pthh Fe+HCl -> FeCl2+H2

​2Al+3H2SO4-> Al2(SO4)3+ 3H2 theo pthh 56g Fe -> 127g FeCl2

​vậy m g 11.2 g Fe -> 25.4g FeCl2

​ theo pthh 27 g Al-> 342 g Al2(SO4)3 vậy m g Al -> 38*m/3 (g) Al2(SO4)3 .Vì cho 11.2 g Fe vào cốc A và m g Al vào cốc B khi cả sắt và nhôm đều tan và cân đã ở vị trí cân bằng -> (38*m)/3=25.4-> m =2