Cho 3,9 gam Kali tác dụng với 101,8 gam nước. C% của dung dịch thu được là
A. 3,8%
B. 5,3%
C. 5,5%
D. 5,2%
Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là :
A. 3,6 gam.
B. 3,7 gam.
C. 3,8 gam.
D. 3,9 gam.
Đáp án D.
nH2SO4 = 0,1. 0,2 = 0,02 mol
RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
1 mol oxit (RO) → 1 mol muối sunfat (RSO4) ⇒ khối lượng tăng là: 96 – 16 = 80g
Khối lượng muối thu được là: 2,3 + 80. 0,02 = 3,9 g
nH2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02 mol
2,3g (MgO, CuO, FeO) + 0,2 mol H2SO4 → muối sunfat + H2O
Ta thấy:
nH2SO4 = nH2O = 0,2 mol
Áp dụng DLBTKL:
moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
↔ 2,3 + 96.0,2 = mmuối + 18.0,2
↔ mmuối = 3,9 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H 2 O là
A. 5,00%.
B. 6,00%.
C. 4,99%.
D. 4,00%.
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
A. 5,00%.
B. 6,00%.
C. 4,99%.
D. 4,00%.
Bài 3: Cho 3,9 gam Kali tác dụng với 101,8 gam nước.
a. Viết PTHH?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu g?
c. Tính khối lượng KOH tạo thành sau phản ứng?
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1mol\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{101,8}{18}=5,65mol\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,1 < 5,65 ( mol )
0,1 0,1 0,1 ( mol )
Chất dư là H2O
\(m_{H_2O\left(dư\right)}=\left(5,65-0,1\right).18=99,9g\)
\(m_{KOH}=0,1.56=5,6g\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là ?
Khối lượng dung dịch = 108,2 + 3,9 - 0,1 = 112 gam
Khối lượng chất tan = 0,1 x 56 = 5,6 gam
Nồng độ % = 5,6/112 = 0,05 = 5/100 = 5%
Cho 3,9 gam Kali tan hoàn toàn trong 96,2 gam nước được dung dịch A
a, Tính mct=?; và nồng độ dung dịch thu được
b, Cho thêm 50 gam nước vào dung dịch A . Tính C% của dung dịch thu được
c, Cần cho bao nhiêu nước vào dung dịch A để được dung dịch mới có nồng độ 2,8%?
d, Cần cho bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để được dd mới có nồng độ 22,4%
a, \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
0,1---------------->0,1----->0,05
\(m_{ct}=m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ m_{dd}=m_K+m_{H_2O}-m_{H_2}=96,2+3,9-0,05.2=100\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5,6}{100}.100\%=5,6\%\\ b,m_{dd}=100+50=150\left(g\right)\\ C\%_{KOH}=\dfrac{5,6}{150}.100\%=3,37\%\)
c, Gọi \(m_{H_2O}=a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{5,6}{100+a}.100\%=2,8\%\\ \Leftrightarrow a=100\left(g\right)\)
d, Gọi \(m_{KOH}=a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{5,6+a}{100+a}.100\%=22,4\%\\ \Leftrightarrow a=21,65\left(g\right)\)
Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là
A. 3,6 gam.
B. 3,7 gam.
C. 3,8 gam.
D. 3,9 gam.
\(BTNT\left(H\right):n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2O}.2\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,02\left(mol\right)\\ BTKL:m_{hh}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{muối}=2,3+0,02.98-0,02.18=3,9\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
VI.30
cho 3,9 g kali(K) tác dụng với 101,8 g nước. xảy ra phương trình:
2K+2H2O------>2KOH+H2
tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
\(2K\left(0,1\right)+2H_2O\left(0,1\right)\rightarrow2KOH\left(0,1\right)+H_2\)
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(pứ\right)}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=101,8-1,8=100\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(KOH\right)=\dfrac{5,6}{100+5,6}.100\%=5,3\%\)
Cho 3,9 gam Kali vào 200ml nước thu được dung dịch Kali hiđroxit (KOH) với khí H2
a) viết pthh
b) tính V khí thu được (đktc)
c) tính CM dung dịch thu được (cu Vdung dịch thay đổi không đáng kể)
d) tính C% dung dịch KOH (Dh2o=910g/mol)
\(n_K=\frac{m_K}{M_K}\left(mol\right)\)
a)\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
b)\(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_K\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4\)
c) nKOH =nK
VKOH=nKOH.22,4