Cho hình vẽ sau biết AB=18 cm:
Cho hình bình hành ABCD có M và N là trung điểm của AB và CD. Biết DN = 18 cm, AH = 22 cm (như hình vẽ ): Tính tổng diện tích của các hình bình hành có trong hình vẽ :
(có nhiều cách giải)
Hình bên có tất cả 3 hình nình hành gồm AMND, MBCN và ABCD
Vì M và N là trung điểm của AB và CD nên AM = MB = DN = Nc = 18 cm
Diện tích hình bình hành AMND là : 22 x 18 = 369 (cm2)
Tổng diện tích các hình bình hành có trong hình vẽ chính bằng tổng diện tích của 4 hình bình hành AMND là : 396 x 4 = 1584 cm2
Đáp số : 1584 cm2
cao minh tâm ơi Diện tích hình bình hành AMND là : 22 x 18 = 369 (cm2)sai rồi =396 mà
cho hình thang ABCD có AB =12 cm, CD = 18 cm ( như hình vẽ ) . Kẻ ường cao AH . Biết diện tích hình tam giác ADC là 72 cm vuông. Tính diện tích hình thang ABCD
đường cao = 72x2:12 = 12
diện tích ABCD = ((12+18)x12):2=180
*c.Cho hình bình hành ABCD có M và N là trung điểm của AB và CD. Biết DN = 18 cm, AH = 22 cm (như hình vẽ ). Tính tổng diện tích của các hình bình hành có trong hình vẽ:……………………………………………...
Cho hình vẽ sau Tam giác ABC là tam giác vuông tại A có AB= 30 cm ; AC= 40 cm; ABED là hình thang. Tính diện tích hình thang ABED, biết CD = 10 cm.
Câu 10 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 11 : Cho hình vẽ sau. Đáp án nào sai:
Cho hình chữ nhật ABCD, cạnh AB = 32cm, cạnh AD = 18 cm. M là điểm chính giữa cạnh AB. Tính diện tích hình tam giác MBC ? (vẽ hình rồi tính )
Vẽ hình bình hành
Vẽ hình bình hành ABCD khi biết AB = 3cm, BC = 5 cm và đường chéo AC = 7 cm theo hướng dẫn sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB= 3 cm.
- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 7 cm; vẽ đường tròn tâm B bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt nhau tại C. nối B với C.
- Từ A kẻ đường thẳng song song với BC; từ C kẻ đường thẳng song song với AB; hai đường thẳng này cắt nhau tại D.
ABCD là hình bình hành cần vẽ.
- Dùng compa để kiểm tra xem các cạnh đối diện có bằng nhau hay không?
- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm C. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm A, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì BC = AD.
- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm A. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm C, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì AB = CD.
- Qua kiểm tra ta thấy BC = AD và AB = CD.
Tính diện tích mảnh đất hình thang vuông ABCD có độ dài hai đáy AB = 9 cm; DC = 13, 5 cm; A ^ = D ^ = 90 0 (hình vẽ), biết tam giác BEC vuông tại E và có diện tích bằng 18 c m 2 .
A. 180 ( c m 2 )
B. 72 ( c m 2 )
C. 90 ( c m 2 )
D. 84 ( c m 2 )
Tứ giác ABED có A ^ = B ^ = E ^ = 900 nên là hình chữ nhật. Suy ra DE = AB = 9 cm.
Do đó: EC = DC – DE = 13, 5 – 9 = 4, 5 (cm)
Ta có:
SBEC = 1 2 BE. EC => BE = 2 S B E C E C = 2.18 4 , 5 = 8 (cm)
SABED = AB.BE = 9.8 = 72 (cm2)
SABCD = SABED + SBEC = 72 + 18 = 90 (cm2).
Đáp án cần chọn là: C