Khi quan sát một đồng xu trong chậu đựng nước thì ta nhận thấy đồng xu:
A. Cả 3 phương án đều sai.
B. Xa mặt thoáng hơn.
C. Gần mặt thoáng hơn.
D. Vẫn bình thường.
Một đồng tiền xu được đặt trong chậu. Đặt mắt cách miệng chậu một khoảng h. Khi chưa có nước thì không thấy đồng xu, nhưng khi cho nước vào lại trông thấy đồng xu vì:
A. có sự khúc xạ ánh sáng
B. có sự phản xạ toàn phần
C. có sự phản xạ ánh sáng
D. có sự truyền thẳng ánh sáng
Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên khi đổ nước vào, ảnh của vật được dịch lên một đoạn
=> mắt nhìn thấy được đồng xu
Đáp án: A
Một đồng tiền xu được đặt trong chậu. Đặt mắt cách miệng chậu một khoảng h. Khi chưa có nước thì không thấy đồng xu nhưng khi cho nước vào lại trông thấy đồng xu vì:
A. có sự khúc xạ ánh sáng.
B. có sự phản xạ toàn phần.
C. có sự phản xạ ánh sáng.
D. có sự truyền thẳng ánh sáng.
Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên khi đổ nước vào, ảnh của vật được dịch lên một đoạn ⇒ mắt nhìn thấy được đồng xu
→ Đáp án A
gieo 2 đồng xu A và B một cách độc lập . đồng xu A chế tạo cân đối , đồng xu B chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa . tính xác suất để :
a) khi gieo 2 đồng xu 1 lần thì cả 2 đồng xu đều ngửa .
b) khi gieo 2 đồng xu 2 lần thì 2 lần cả 2 đồng xu đều ngửa .
Một điểm sáng S nằm ở đáy chậu đựng chất lỏng có chiết suất n, độ sâu là 12cm. Quan sát S theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, thấy ảnh của nó cách mặt thoáng của chất lỏng một khoảng 10cm. Chiết suất n của chắt lỏng bằng
A. 1,12
B. 1,2
C. 1,33
D. 1,4
Một điểm sáng S nằm ở đáy chậu đựng chất lỏng có chiết suất n, độ sâu là 12cm. Quan sát S theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, thấy ảnh của nó cách mặt thoáng của chất lỏng một khoảng 10cm. Chiết suất n của chắt lỏng bằng
A. 1,12
B. 1,2
C. 1,33
D. 1,4
Rô – bốt có một đồng xu gồm 2 mặt như sau:
Hỏi khi Rô-bốt tung đồng xu đó và quan sát mặt trên cảu đồng xu thì những sự kiện nào có thể xảy ra?
Rô-bốt có thể thấy mặt hình chiếc lá hoặc ngôi sao.
Xét hiện tượng: Nước đựng trong khay làm đá có bề mặt thoáng phẳng. Khi nước đông lại thành đá trong tủ lạnh, nước đá có mặt khum vồng lên cao. Như vậy khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ thường.
Giải thích: Vì bề mặt nước đá bị khum lên, nên chứng tỏ thể tích của nó tăng mà khối lượng của nước thì không đổi. Vậy theo công thức D = m V ta suy ra khối lượng riêng của nước đá giảm đi (bé hơn) khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ bình thường.
A. Hiện tượng đúng, giải thích sai
B. Hiện tượng đúng, giải thích đúng
C. Hiện tượng sai, giải thích đúng
D. Hiện tượng sai, giải thích sai
Hiện tượng đúng, giải thích đúng
Đáp án: B
Vì khi nước đông đặc trong tủ lạnh thì nhiệt độ giảm
\(\Rightarrow\)Khối lượng riêng của nước đá tăng
Vậy D là đáp án đúng
Một chậu đựng nước trượt xuống 1 mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Hình vẽ nào dưới đây cho thấy đúng dạng mặt thoáng của nước.
A. Hình b
B. Hình d
C. Hình a
D. Hình c
Chọn đáp án A
Trong mọi hệ quy chiếu (quán tính hay phi quán tính) thì các hiện tượng vật lí đều xảy ra như nhau nên mặt nước trong chậu phải nằm ngang. Hình b chính xác.
Một thước kẻ dài 40 cm được để chìm một nửa chiều dài trong nước (chiết suất của nước là n = 4 3 ). Thước nghiêng 60° với mặt thoáng của nước. Hỏi mắt ở trong không khi nhìn theo phương gần vuông góc với mặt nước sẽ thấy phần chìm của thước làm với mặt thoáng của nước một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 26°
B. 37°
B. 45°
D. 56°