Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên khi đổ nước vào, ảnh của vật được dịch lên một đoạn
=> mắt nhìn thấy được đồng xu
Đáp án: A
Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên khi đổ nước vào, ảnh của vật được dịch lên một đoạn
=> mắt nhìn thấy được đồng xu
Đáp án: A
Một đồng tiền xu được đặt trong chậu. Đặt mắt cách miệng chậu một khoảng h. Khi chưa có nước thì không thấy đồng xu nhưng khi cho nước vào lại trông thấy đồng xu vì:
A. có sự khúc xạ ánh sáng.
B. có sự phản xạ toàn phần.
C. có sự phản xạ ánh sáng.
D. có sự truyền thẳng ánh sáng.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì
b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì
c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì
d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì
e) Khi góc tới bằng 0 thì
1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới
3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới
Ta có bảng sau:
A | B |
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì | 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới |
b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì | 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. |
c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì | 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. |
d. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì | 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. |
e. Khi góc tới bằng 0 thì | 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới. |
Phương án nào sau đây ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B là đúng?
A. a – 2
B. b – 1
C. c – 3
D. e – 4
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Các vật không phát sáng thì không phải là các
b. Khả năng tán xạ các ánh sáng màu của các vật thì rất khác nhau nên
c. Vật màu đỏ thì tán xạ tốt ánh sáng đó, nhưng tán xạ kém
d. Vật màu đen không
1. Ánh sáng có màu khác
2. Tán xạ bất kì một ánh sáng màu nào.
3. Dưới ánh sáng trắng, mỗi vật có một màu nhất định
4. Nguồn sáng. Ta nhìn thấy được vì chúng tán xạ ánh sáng các nơi chiếu đến
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽ
b. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếu
c. Nếu trong thí nghiệm nói ở câu b, ngoài các ánh sáng màu vàng, đỏ và lục, ta còn thấy có
d. Như vậy, có thể trộn hay hai nhiều ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc với nhau để được
1. Chỉ thấy có các ánh sáng màu vàng, màu đỏ và màu lục thì có thể kết luận các ánh sáng màu đỏ và màu lục nói trên là các ánh sáng đơn sắc
2. Các ánh sáng màu khác nhau nữa, thì ít nhất một trong hai ánh sáng đỏ và lục, dùng để trộn với nhau, không phải là ánh sáng đơn sắc
3. Một ánh sáng không đơn sắc có màu khác. Đó là cách trộn màu sáng trên các màn hình của tivi màu
4. Thấy có một vệt sáng màu vàng. Rõ ràng màu vàng này là màu không đơn sắc
Hãy làm thì nghiệm sau để có thể trả lời câu hỏi của bài
Chiếu ánh sáng phát ra từ một đèn LED lục vào mặt đĩa ghi âm của một đĩa CD rồi quan sát ánh sáng phản xạ từ mặt đĩa theo đủ mọi phía (hình 53 – 54.1). Ta sẽ thấy những ánh sáng màu gì.
A. Chỉ thấy ánh sáng màu lục
B. Thấy các ánh sáng có đủ mọi màu
C. Không thấy có ánh sáng
D. Các câu A, B, C đều sai
Khi chiếu sáng một chùm tia sáng đến mặt phân cách hai môi trường, hiện tượng nào sau đây xảy ra
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
C. Hiện tượng tản xạ ánh sáng
D. Cả hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? vẽ hình và ghi chú đầy đủ. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng . So sánh hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. Phản xạ toàn phần là gì ? Lăng kính là gì ? Vẽ đường đi của ánh sáng từ không khí qua lăng kính và từ lăng kính qua không khí.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Một tia sáng chiếu chếch từ không khí vào mặt một chất trong suốt. Tia sáng đó bị gãy khúc
b) Tia khúc xạ và tia tới luôn luôn cùng nằm trong mặt phẳng tới. Mặt phẳng tới là
c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến qua điểm tới ; còn góc khúc xạ là
d) Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì
1. Góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến qua điểm tới
2. Góc tới luôn luôn lớn hơngóc khúc xạ
3. Mặt phẳng tạo bởi tia pháptuyến của mặt phân cách qua điểm tới
4. Ngay tại bề mặt, khi bắt đầu truyền vào chât trong suốt đó. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng