Công thức tính độ rượu là
A. D 0 = V R V d d R . 100
B. D 0 = V R V d d R . 100
C. D 0 = V d d R V R . 100
D. D 0 = n R n d d R . 100
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua đó có cường độ I và điện trở nó là R?
A. P = U I
B. P = U / I
C. P = U 2 / R
D. P = I 2 R
Chọn B. P = U/I vì công suất tiêu thụ điện năng P = U.I = I 2 R = U 2 / R nên đáp án B sai
Công thức của este đa chức được tạo bởi axit R(COOH)n và rượu R’(OH)n’ là:
A. R(COO)nn’R’
B. Rn(COO)nn’R’n’
C. Rn’(COO)nn’R’n
D. CxHy(COO)nn’
Đáp án: C
Số chức este tạo ra phải là bội của n và n' , ta chọn n.n'
Do đó: n' R(COOH)n + nR'(OH)n' à Rn'(COO)n.n' R' + n.n' H2O
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U t / I
B. Q = U I t
C. Q = U t 2 / R
D. Q = I 2 R t
Cường độ ánh sáng \(I\) dưới mặt biển giảm dần theo độ sâu theo công thức \(I = {I_0}.{a^d}\), trong đó \({I_0}\) là cường độ ánh sáng tại mặt nước biển, \(a\) là hằng số \(\left( {a > 0} \right)\) và \(d\) là độ sâu tính bằng mét tính từ mặt nước biển.
(Nguồn: https://www.britannica.com/science/seawer/Optical-properties)
a) Có thể khẳng định rằng \(0 < a < 1\) không? Giải thích.
b) Biết rằng cường độ ánh sáng tại độ sâu 1 m bằng \(0,95{I_0}\). Tìm giá trị của \(a\).
c) Tại độ sâu 20 m, cường độ ánh sáng bằng bao nhiêu phần trăm so với \({I_0}\)? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.)
a, Vì cường độ ánh sáng giảm dần theo độ sâu nên hàm số \(I=I_0\cdot a^d\) nghịch biến.
Vậy 0 < a < 1.
b, Ta có: \(I=I_0\cdot a^d\Rightarrow0,95I_0=I_0\cdot a^1\Leftrightarrow a=0,95\)
c, Ta có: \(I=I_0\cdot a^d=I_0\cdot0,95^{20}\approx0,36I_0\)
Vậy tại độ sâu 20m, cường độ ánh sáng bằng 36% so với \(I_0\)
Cho 4,9 gam dung dịch rượu A có nồng độ 63,2653% tác dụng với lượng dư Na thu đc 2,24 lít H2 (đktc). số nguyên tử H trong công thức phân tử rượu A là
A. 4
B. 8
C. 6
D. 10
Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây.
A. A = P . t / R
B. A = R . I . t
C. A = P 2 / R
D. A = U . I . t
Chọn D. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được tính theo công thức A = UIt
Chỉ ra cặp công thức đúng, liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều.
A. v = ω r; a h t = v 2 r B. v = ω r ; a h t = v 2 r
C. v = ω r; a h t = v 2 r D. v = v = ω r ; a h t = v 2 r
Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai?
A. I=U/R B. I=U.R C. R=U/I D. U=I.R
Với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở cả dây dẫn:
Các công thức đúng là:
\(I=\dfrac{U}{R};R=\dfrac{U}{I};U=I.R\)
Công thức sai là:
\(I=U.R\)
⇒ Chọn B
Cho 6.4 gam dung dịch rượu A có nồng độ 71.875% tác dụng với lượng dư Na thu được 2.8 lít H2 điều kiện tiêu chuẩn. Số nguyên tử H có trong công thức phân tử rượu A là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10