đốt một cây nến, đốt lên, lấy vỏ bưởi bóp vào thì ngon lửa sẽ bập bùng , nhớ chỗ có gió
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.
d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy
=>khi gió to sẽ làm giảm nhiệt độ cháy nên lửa sẽ bị dập , nhưng làm cho chất cháy tác dụng với nhiều oxi nên lửa bùng cháy
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
=> gió mạnh khiến làm giảm nhiệt độ cháy khiến cây nến sẽ tắt
c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.
=> dầu mỡ khi màu đông sẽ đông cứng lại, khi đổ nước nóng sẽ làm giàu mỡ tan chảy
d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần
=> dầu nhẹ hơn nước nên có thể thu đc dàu lạc tiếp
Tại sao khi ngọn lửa càng to thì có cảm giác gió thổi vào đống lửa càng mạnh?
(Chẳng hạn, khi đốt rác vườn thì khi lửa càng bùng lên thì gió thổi cứ như càng mạnh)
Mình nghe được câu hỏi này khi mình tìm hiểu môn Địa, Bài 12.
Hong biết ảnh trên có liên quan hong nữa 😅
Khi ngọn lửa trở nên mạnh mẽ, nó có khả năng tạo ra hiệu ứng gọi là "hiệu ứng sưởi ấm" hoặc "tạo ra dòng khí nóng" (convection currents). Hiệu ứng này làm tăng cường dòng không khí nóng từ ngọn lửa lên trên, và điều này có thể gây ra cảm giác gió thổi vào đống lửa càng mạnh. Cách hoạt động của hiệu ứng:
- Sự nóng chảy: Khi ngọn lửa đốt cháy, nhiệt độ tại khu vực lửa tăng lên. Các vật liệu cháy biến thành khí nóng và dây chuyền nhiệt động từ lửa lên trên.
- Tạo ra dòng không khí nóng: Khí nóng nhẹ hơn so với không khí lạnh xung quanh. Do đó, khí nóng nâng lên và tạo ra dòng không khí nóng lên trên. Đây là một phần của hiệu ứng sưởi ấm.
- Gió thổi vào: Khi dòng không khí nóng nâng lên, nó cần được thay thế bằng không khí lạnh từ môi trường xung quanh. Điều này làm cho không khí xung quanh đống lửa bị hút vào và thổi vào đống lửa, tạo thành cảm giác như gió đang thổi mạnh vào lửa.
- Tạo ra dòng gió nóng đối lưu: Đường dẫn dòng khí nóng lên trên tạo thành một dòng gió nóng đối lưu (convection current), gió này có xu hướng tạo ra một loại "điểm nóng" tại ngọn lửa, làm tăng sự cháy cháy của lửa.
Tại sao khi ngọn lửa càng to thì có cảm giác gió thổi vào đống lửa càng mạnh?
(Chẳng hạn, khi đốt rác vườn thì khi lửa càng bùng lên thì gió thổi cứ như càng mạnh)
Mình nghe được câu hỏi này khi mình tìm hiểu môn Địa(Chân trời sáng tạo), Bài 12.
Hong biết ảnh trên có liên quan hong nữa 😅
Khi thổi vào đống lửa to, gió cung cấp thêm nhiều oxygen nên đống lửa sẽ cháy mạnh hơn. Còn khi gió thổi mạnh vào ngọn nến, nó làm nhiệt độ ngọn nến hạ đột ngột xuống dưới nhiệt độ cháy nên ngọn nến sẽ tắt.
Thí nghiệm: Đốt một xương đùi ếch trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra.
Qua thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về thành phần và tính chất của xương?
Thành phần còn lại của xương là chất vô cơ, chủ yếu là muối Ca có tính chất giòn,cứng.
Khi Nam sinh ra, bố mẹ Nam đã mua các cây nến có ghi chữ số từ 0 đến 9, mỗi loại 2 cây.
Vào ngày sinh nhật của mình, Nam sẽ đốt cây nến tương ứng với số tuổi của mình.
Ví dụ vào ngày sinh nhật 1 tuổi, bạn ấy sẽ đốt cây nên số 1, vào sinh nhật 12 tuổi, bạn ấy sẽ dùng 2 cây nến là cây có số 1 và cây nến có số 2.
Biết rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần. Hỏi đến sinh nhật năm Nam bao nhiêu tuổi thì không còn đủ nến để đốt theo cách như trên được nữa?
Chú ý rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần, mỗi chữ số mua 2 cây nên mỗi chữ số có thể xuất hiện được 12 lần.
Ta thấy cây nến số 1 sẽ hết đầu tiên vì số 1 xuất hiện ở hàng chục đầu tiên (10, 11, ....19).
Từ 1 -> 9: dùng 1 lần chữ số 1. Từ 10 -> 19: dùng 11 lần chữ số 1.
Lần cần dùng chữ số 1 tiếp theo: 21 => Đáp số: năm 21 tuổi
Đốt cháy một cây nến, gắn vào một đĩa thuỷ tinh rồi rót nước vào đĩa. Lấy một lọ thuỷ tinh úp lên cây nến đang cháy (như hình 1). Mô tả hiện tượng xảy ra sau khi úp lọ thủy tinh.
Cây nến sẽ cháy thêm một khoảng thời gian nhất định sau đó tắt dần dần.
nến tắt ,nước bị hút vào trong cốc
Bạn vào tr một phòng tối, tr phòng là 1 cái đèn dầu, 1 cây nến và một cái bật lửa. Bn sẽ đốt j trước???
Nhanh mk tk ha
lấy một vỏ bưởi bóp vào quả bóng bay. Hỏi quả bóng bay có nổ không
có vì quả bưởi có chất axit nha nhớ k
huỳnh lê minh ơi nói rõ kết quả đi
câu 1:Đốt ngon nến, lấy cốc thủy tinh úp lên cây nến đang cháy, lúc sau nến tắt. Nguyên nhân tại sao?
A.Tiếu ánh sáng
B.Thiếu khí các-bô-níc
CThiếu khí ni-tơ
DThiếu không khí
câu 2:
Vật phát ra âm thanh khi nào?
a khi nằm im
b khi va chạm với nhau
c khi nén vật
d khi làm rung vật
câu 3:
vật nào tự phát sáng
a trái đất
b mặt trăng
c mặt trời
d cả 3
Câu 4: Trong chăn nuôi người ta làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
a ^ nhiệt độ
b ^ thời gian chiếu sáng
c^ khí ô-xi
d^ lượng nước uống
Lưu ý: ^ có ngĩa là tăng
Mình sắp thi nên câu hỏi khá nhiều nếu m.n ko làm vào câu ko sao. Nếu các bạn trả lời giúp mình (ko bắt buộc hết) mình sẽ tích.
Cảm ơn các m.n
Câu 1 pahir là đốt ngọn nến chứ