Thành phần còn lại của xương là chất vô cơ, chủ yếu là muối Ca có tính chất giòn,cứng.
Thành phần còn lại của xương là chất vô cơ, chủ yếu là muối Ca có tính chất giòn,cứng.
Câu 1:Trình bày thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương.
Câu 2 : Khi bị chuột rút ta cần xử lý như thế nào ?
giúp mình với
Câu 10. Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động ?
A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân
B. Khớp giữa các xương hộp sọ.
C. Khớp giữa các đốt sống.
D. Khớp giữa các đốt ngón tay
Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chức năng các thành phần của xương?
A. Sụn đầu xương làm giảm ma sát trong khớp.
B. Sụn tăng trưởng làm cho xương dài ra.
C. Tủy xương sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già.
D. Mô xương xốp làm cho xương lớn lên về chiều ngang.
Thiết kế thí nhiệm để chứng minh thành phần hóa học và tính chất của xương
- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:
+ Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.
+ Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác
+ Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)
+ Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân
+ Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân
* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:
- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.
- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.
Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.
Câu 4. Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?
Câu 5. Nêu được biện pháp để cơ và xương phát triển cân đối chống cong vẹo cột sống và biện pháp chống còi xương ở thanh thiếu nên?
Câu 6. Cần làm gì để phát triển và bảo vệ hệ xương của mình? Giải thích các đặc điểm tiến hoá của bộ xương người so với thú?
Câu 7. Nêu khái niệm miễn dịch và kể tên các loại miễn dịch? Cho ví dụ từng loại miễn dịch? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?
Câu 8. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của từng thành phần?
Câu 9. Thế nào là sự đông máu? Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? Nêu ý nghĩa và ứng dụng của sự đông máu? Ý nghĩa của sự truyền máu?
Câu 10. Nêu chu kì hoạt động của tim? Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? Các nguyên tắc truyền máu?
Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?
Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.
a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bao nhiêu?
Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).
Câu 4: a) Vẽ sơ đồ cho và nhận các nhóm máu. Khi truyền máu phải tuân theo nguyên tắc nào?
b) Bác họ nhà bạn Oanh bị tai nạn nên cần phải truyền máu để mổ. Gia đình bạn Oanh có 4 người tình nguyện cho máu: Bố bạn có nhóm máu AB, mẹ có nhóm máu A, anh trai có nhóm máu B và chị gái có nhóm máu O. Hỏi người nào có thể cho máu được bệnh nhân? Giải thích vì sao? (Biết bác họ có nhóm máu A)
1/Xoa bóp cơ sẽ làm cho cơ bớt ,vì:
A. Cung cấp oxy cho cơ
B. Máu dẫn axitlactic ra khỏi tế bào cơ
C. Axitlactic không hình thành được trong khi xoa bóp
D. Lượng máu đến đủ cho tế bào hoạt động
2/Thành phần hóa học có xương là:
A. Chất hữu cơ và vitamin
B. Chất vô cơ và muối khoáng
C. Chất hữu cơ và chất vô cơ
D. Chất cốt giao và chất hữu cơ
3/Cấu tạo hình ống của xương dài có ý nghĩa :
A. Phân tán lực, tăng khả năng chịu lực
B. Làm cho xương nhẹ và vững chắc
C. Giúp xương phát triển to bề ngang
D. Giúp xương dài ra
4/Bộ phận nào của xương có tác dụng chịu lực, đảm bảo vững chắc:
A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp
C. Khoang xương D. Nan xương
5/Cách sắp xếp của các nan xương ở mô xương xốp sẽ có tác dụng
A. Giảm sự ma sát của các đầu xương
B. Làm cho xương dài ra
C. Phân tán lực tác động, tạo ô chứa tủy đỏ xương
D. Làm cho xương vững chắc