gọi I là trung điểm AH. Chứng minh IN vuông góc NO
cho hình tam giác ABC vuông tại A đường cao AH trên tia đối tia AH lấy D sao cho AD=AH. Gọi e là trung điểm HC, DE cắt AC tại F
a) chứng minh: HF cắt CD tại trung điểm CD
b) chứng minh: HF=1/3CD
c) gọi I là trung điểm AH chứng minh EI vuông góc AB ; chứng minh BI vuông góc AE
có câu 2 câu đó là a và b nhé bạn
câu c nhé câu d bỏ
Bài 1:Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.
a,CM tam giác AOM bằng tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB
b,Tam giác DMC là tam giác gì?Vì sao?
c,CM DM + AM < DC
Bài 2:Cho tam giác ABC có góc A=90* và đường phân giác BH(H thuộc AC).Kẻ HM vuông góc với BC(M thuộc BC).Gọi N là giao điểm của AB và MH.CM:
a, Tam giác ABGH bằng tam giác MBH.
b, BH là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, AM // CN
d, BH vuông góc với CN
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông góc tại C có góc A = 60* và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc với BK tại K(K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với AE tại D(D thuộc AE).CM:
a, Tam giác ACE bằng tam giác AKE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng CK
c, KA=KB
d, EB>EC
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E.Kẻ EH vuông góc BC tại H(H thuộc BC).CM:
a, Tam giác ABE bằng tam giác HBE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, EC > AE
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH
1,Biết AH=4cm,HB=2cm,Hc=8cm:
a,Tính độ dài cạnh AB,AC
b,CM góc B > góc C
2,Giả sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi.Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất.
Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.
a,CM góc BAD= góc BDA
b,CM góc HAD+góc BDA=góc DAC+góc DAB.Từ đó suy ra AD là tia phân giác của góc HAC
c,Vẽ DK vuông góc AC.Cm AK=AH
d,Cm AB+AC<BC+AH
Bài 7:Cho tam giac ABC vuông tại C.Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AC.kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.
a,CM AE là phân giác \{CAB}
b,CM AE là trung trực của CD
c,So sánh CD và BC
d,M là trung điểm của BC,DM cắt BI tại G,CG cắt DB tại K.CM K là trung điểm của DB
Bài 8:Cho tam giác ABC có BC=2AB.Gọi M là trung điểm của BC,N là trung điểm của BM.Trên tia đối của NA lấy điểm E sao cho AN=EN.CM:
a,Tam giác NAB=Tam giác NEM
b,Tam giác MAB là tam giác cân
c,M là trọng tâm của Tam giác AEC
d,AB>\frac{2}{3}AN
Cho tứ diện ABCD Gọi i là trung điểm BC a) chứng minhBC vuông góc với AD b) gọi AH là đường caotam giác ADi Chứng minh AH vuông góc với BCD
Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao
AH và đường trung tuyến AM. Vẽ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E.
a) Chứng minh DE // BC.
b) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Chứng minh AH vuông góc
DE và I là trung điểm của AH (gợi ý: định lý song
song).
c) Chứng minh tứ giác EMBD là hình bình hành.
d) Chứng minh tứ giác DMHE là hình thang cân.
e) CD cắt AM tại G. Giả sử BC = 6cm. Tính độ dài AG.
Cho ΔABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc BC tại H
a) Chứng minh Δ AHB = ΔAHC
b) Gọi I là trung điểm của HC. Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với HC, đường thẳng này cắt AC tại D. Chứng minh ΔDHC cân tại D
c) Gọi G là giao điểm của AH và BD, M là trung điểm AB. Chứng minh GM=\(\dfrac{1}{2}\) GB
a) Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H và \(\Delta AHC\) vuông tại H:
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A).
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A).
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - góc nhọn).
b) Xét \(\Delta DHC:\)
DI là trung tuyến (I là trung điểm của HC).
DI là đường cao \(\left(DI\perp HC\right).\)
\(\Rightarrow\Delta DHC\) cân tại D.
Cho hình bình hành ABCD có góc B là góc tù. Kẻ AH vuông góc với BD tại I, HK vuông góc với CD tại K. Gọi M là trung điểm của DK và N là trung điểm của BH. (cho biết S là diện tích) 1/ Chứng minh: tam giác ABN đồng dạng với tam giác HDM 2/ Kẻ NO vuông góc với AB tại O, Chứng minh: 3 điểm O, H, M thẳng hàng 3/ AN cắt BC tại E và cắt CD tại F. Trong trường hợp diện tích tam giác AHD/diện tích tam giác CEF=15/16. Tính tỷ số diện tích tam giác AHF/diện tích tam giác BNE. Giúp mình ý số 3 với ạ
1: Xet ΔABH và ΔHDK có
góc ABH=góc HDK
góc AHB=góc HKD
=>ΔABH đồng dạng với ΔHDK
=>AB/HD=BH/DK=BN/DM
Xet ΔABN và ΔHDM có
góc ABN=góc HDM
AB/HD=BN/DM
=>ΔABN đồng dạng vơi ΔHDM
b: ΔOBN đồng dạng với ΔKDH
=>OB/KD=BN/DH
=>OB/BN=KD/DH
=>OB/2BN=DM/DH
=>OB/BH=DM/DH
Xét ΔOBH và ΔMDH có
góc OBH=góc MDH
OB/BH=MD/DH
=>ΔOBH đồng dạng với ΔMDH
=>góc OHB=góc DHM
=>O,H,M thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Lấy I là trung điểm của AC.
a) Chứng minh I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác AHC. Gọi K và D lần lượt là trung điểm của AH và HC. Chứng minh KD // AC.
b) Chứng minh BK vuông góc với AD.
a: ΔHAC vuông tại H
=>ΔHAC nội tiếp đường tròn đường kính AC
=>I là giao điểm của 3 đường trung trực của ΔAHC
Xét ΔHAC có HK/HA=HD/HC
nên KD//AC
b: DK//AC
AC vuông góc AB
=>DK vuông góc AB
Xét ΔBAD có
DK,AH là đường cao
DK cắt AH tại K
=>K là trực tâm
=>BK vuông góc AD
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc BC. Từ H kẻ DH vuông góc AB ; HE vuông góc AC
a) Chứng minh DE = AH
b) Gọi giao điểm của DE và AH là K. Chứng minh K là trung điểm của DE và AH
c) Chứng minh góc ADE = góc ACB
d) Lấy I và K' sao cho AB là đường trung trực của HI, AC là đường trung trực của HK'. Chứng minh BI song song CK'
Cho △ABC nhọn có AB = AC. Gọi H là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh: △ABH = △ACH.
b) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với CA cắt tia AH tại O.
Chứng minh: OB ⊥ AB.
c) Gọi I là trung điểm AH, từ I kẻ đường thẳng vuông góc với AH, cắt AB tại M. Kẻ HK vuông góc với OC tại K. Chứng minh: 3 điểm M, H, K thẳng hàng.
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH
Cho △ABC nhọn có AB = AC. Gọi H là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh: △ABH = △ACH.
b) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với CA cắt tia AH tại O.
Chứng minh: OB ⊥ AB.
c) Gọi I là trung điểm AH, từ I kẻ đường thẳng vuông góc với AH, cắt AB tại M. Kẻ HK vuông góc với OC tại K. Chứng minh: 3 điểm M, H, K thẳng hàng.
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH