Cho tập hợp A = x ∈ N | 1980 ≤ x ≤ 2021 . Số phần tử của tập hợp (A) là:
A. 40
B 41
C. 42
D. 43
số phần tử của tập hợp
A={x E N /1980 \(\leq\)X\(\leq\)2005}
A={1980;1990;1991;1992;1993:...:2005}
Hok tốt
k mk nha
A={1980;1981;1982;.....;2003;2004;2005}
chỉ 1 số thui
olympic mà
Cho ba tập hợp: A = {x ∈ N|x ⋮ 2, x < 20}; B = {x ∈ N|x ⋮ 4, x < 20}; C = {0,2,6,8}
a, Tập hợp nào là con của tập hợp nào?
b, Tìm tập hợp X sao cho các phần tử thuộc tập hợp A và B nhưng không thuộc C
c, Viết các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp C
a, B ⊂ A; C ⊂ A
b, X = {4;10;12;14;16;18}
c, E = {0;2;6}; F = {0;2;8}; G = {2;6;8}; H = {0;6;8}
cho tập hợp A={x thuộc N / X lớn hơn hoặc =3}; B={x thuộc N / x chia hết cho 3, x<10
a,hãy liệt kê tập hợp A và tập hợp B
\(A=\left\{x\in N|x\ge3\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{3;4;5;6;7;...\right\}\)
\(B=\left\{x\in N|x⋮3,x< 10\right\}\)
\(\Rightarrow B=\left\{0;3;6;9\right\}\)
cho 2 tập hợp A={x\(\in\)R|(x-1)(x-2)(x-4)=0}, B={n\(\in\)N|n là ước của 4}. 2 tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập còn lại. 2 tập hợp A và B có bằng nhau không.
Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.
Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.
Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.
Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.
Cho các tập hợp:
A = { x ∈ N | x ≤ 8 }
B = { x ∈ N | 96 ≤ x < 100 }
C = { x ∈ N | 6 < x < 7 }
Viết các tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
Bài 3: Cho hai tập hợp A và B.
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4; B = {x ∈ N/ 2 < x <5}
a) Viết tập hợp A, B theo cách liệt kê các phần tử.
b) Viết tập hợp C = {x ∈ A và x ∈ B}
D = {x ∈ B và x ∉ A}
E = {x ∈ N/ x ∉ A, x ∉ B, x < 9}
c) Viết các tập hợp gồm hai phần tử, một phần tử thuộc tập hợp A, một phần
tử của tập hợp B.
a: A={0;1;2;3}
B={3;4}
b: C={3}
D={4}
E={5;6;7;8}
A = { 0; 1; 2; 3 }
B = { 3; 4 }
C = { 3 }
D = { 4 }
E = { 5; 6; 7; 8 }
Các tập hợp viết đc là : { 0; 3 }, { 0; 4 }, { 1; 3 }, { 1; 4 }, { 2; 3 }, { 2; 4 }, { 3; 4 }.
Chúc bạn học tốt !
cho hai tập hợp A=(x thuộc n*/x<8) và B=(x thuộc N/x-8=12)
a)Viết tập hợp trên bằng cách liệt kê phần tử
b)Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B
\(a,A=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\\ x-8=12\Rightarrow x=20\\ B=\left\{20\right\}\\ b,C=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
cho tập hợp A = [ x ∈ N *| x < 7 } và B = { x ∈ N| 3 ≤ x < 8 }
a)viết tập hợp A,B bằng phương pháp liệt kê các phần tử
b) viết tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B
c) viết tập D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
d) viết tập D gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
giúp e với ạ e cần gấp
\(D=A\)a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{x\inℕ^∗|x< 7\right\}\\B=\left\{x\inℕ^∗|3\le x< 8\right\}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\\B=\left\{3;4;5;6;7\right\}\end{matrix}\right.\)
b) \(A\cap B=C=\left\{3;4;5;6\right\}\)
c) \(D=B\)\\(A=\left\{7\right\}\)
d) \(D=A\)\\(B=\left\{1;2\right\}\)
a) \(A=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
\(B=\left\{3;4;5;6;7\right\}\)
b) \(C=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
c) \(D=\left\{7\right\}\)
d) \(E=\left\{1;2\right\}\)
( câu d mik đổi thành tập hợp E cho đỡ lẫn lộn nha )
\(#Wendy.Dang\)
a) Cho tập hợp M= { x∈ N/ 26< x < 142, x= 2k;k∈ N }
Tìm số phần tử của tập hợpM
b) Cho 2 tập hợp H= {a, 5, x} ; K= {c, y, 8, x } viết tập hợp con của hai tập hợp trên
a. M={26; 28; 30;...; 140; 142}
Số phần tử của M là:
( 142 - 26 ) : 2 + 1 = 59 (phần tử)
b. Tập hợp con của H:
\(\phi\); {a}; {5}; {x}; {a;5}; {a;x}; {5;x}; {a;5;x}.
Tập hợp con của K :
\(\phi\); {c}; {y}; {8}; {x}; {c;y} ;{c;8} ; {c;x}; {y;8} ; {y;x} ; {8;x}; {c;y;8} ; {c;y;x}; {c;8;x}; {y;8;x}; {c;y;8;x}.