Hình vẽ sau là tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. 2x - 4 < 0
B. 2x - 4 > 0
C. 2x - 4 ≤ 0
D. 2x - 4 ≥ 0
Phương trình nào sau đây nhận \(x = 2\) là nghiệm?
A. \(3x + 6 = 0\). B. \(2x - 4 = 0\).
C. \(2x + 3 = 1 + x\). D. \(x + 2 = 4 + x\).
Đáp án đúng là B
Giải phương trình ở đáp án B ta được:
\(2x - 4 = 0\)
\(2x = 0 + 4\)
\(2x = 4\)
\(x = 4:2\)
\(x = 2\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = 2\).
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 4x + 6 <= 2x - 2
b) 3x + 15 < 0
c) 3x - 3 > x + 5
d) x - 4 >= - 2x + 5
a: =>2x<=-8
=>x<=-4
b: =>x+5<0
=>x<-5
c: =>2x>8
=>x>4
d: =>3x>=9
=>x>=3
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Có vẻ khó
x=1 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
-4x+3\gt0−4x+3>0.
-2x+3\le0−2x+3≤0.
x-3\ge0x−3≥0.
3x-4\lt03x−4<0.
Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB
1:
a: =>3x=6
=>x=2
b: =>4x=16
=>x=4
c: =>4x-6=9-x
=>5x=15
=>x=3
d: =>7x-12=x+6
=>6x=18
=>x=3
2:
a: =>2x<=-8
=>x<=-4
b: =>x+5<0
=>x<-5
c: =>2x>8
=>x>4
Trong các phương trình sau, những bất phương trình nào tương đương với −2x−1<−9 ?
A. x2 -16<0 C.2x+3>11
B. x>4 D. x2 -16>0
Trong các phương trình sau, những bất phương trình nào tương đương với −2x−1<−9 ?
A. x2 -16<0 C.2x+3>11
B. x>4 D. x2 -16>0
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A.2x-y<0 B.0x+5≥4 C.x^2-3x+2>x^2-6 D.3/x-4≤0
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a, 5x+10<=0. b,2x+4>3x+3. C, 2x+4=>2(x+1)-3. d, 2(x+1)<5(x-2)-3x.
c: =>2x+4>=2x+2-3
=>4>=-1(luôn đúng)
a: 5x+10>3x+3
=>2x>-7
=>x>-7/2
a: =>x+2<=0
=>x<=-2
b: =>-x>-1
=>x<1
c: =>2x+4>=2x+2-3
=>4>=-1(luôn đúng)
d: =>2x+2<5x-10-3x
=>2x+2<2x-10
=>2<-10(loại)
Giải bất phương trình sau : a/ 2x ^ 2 + 6x - 8 < 0 x ^ 2 + 5x + 4 >=\ 2) Giải phương trình sau : a/ sqrt(2x ^ 2 - 4x - 2) = sqrt(x ^ 2 - x - 2) c/ sqrt(2x ^ 2 - 4x + 2) = sqrt(x ^ 2 - x - 3) b/ x ^ 2 + 5x + 4 < 0 d/ 2x ^ 2 + 6x - 8 > 0 b/ sqrt(- x ^ 2 - 5x + 2) = sqrt(x ^ 2 - 2x - 3) d/ sqrt(- x ^ 2 + 6x - 4) = sqrt(x ^ 2 - 2x - 7)
2:
a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2
=>x^2-3x=0
=>x=0(loại) hoặc x=3
b: =>(x+1)(x+4)<0
=>-4<x<-1
d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4
=>2x^2-8x-3=0
=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)
1)Phương trình nào sau đây là pt bậc nhất một ẩn:
a)2x*2-1=0; b)(x+1)(x-1)=9; c)4x+y=18; d)7-2x=0;
2)Bất phương trình nào dưới đây là BPT bậc nhất một ẩn:
a)0x-3<0 b)1+x*3>0 c)-x+1<0
3)BPT 4x-10 > x+2 có nghiệm là:
a)x>4 b)x<4 c)x>-4
4) Cho hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng là k. Khi đó tỉ số hai đường cao tương ứng của chúng là:
a)k*2 b)1/k c)k d)1/k*2
`1-D`
Vì `7-2x=0` có dạng của ptr bậc nhất một ẩn `ax+b=0` trong đó `a=-2 \ne 0`
_________________________________________________
`2-C`
Vì `-x+1 < 0` có dạng bất ptr bậc nhất một ẩn `ax+b < 0` và `a=-1 \ne 0`
__________________________________________________
`3-A`
`4x-10 > x+2`
`<=>4x-x > 2+10`
`<=>3x > 12`
`<=>x > 4`
_________________________________________________
`4-C`
Vì tỉ số đồng dạng của `2` hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số của `2` đường cao tương ứng của `2` tam giác đồng dạng đó