Kí hiệu bộ NST dưới đây được dùng để chỉ thể 2 nhiễm là:
A. 3n
B. 2n
C. 2n + 1
D. 2n – 1
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.98.B.52 .C.50.D.96.Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), có bộ NST có kí hiệu AaBbDdEe. Do đột biến đã làm xuất hiện các thể đột biến sau đây:.
(1)Thể một nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBbDEe.
(2). Thể bốn nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBBbbDdEe; AaBBBbDdEe; AaBbbbDdEe.
(3). Thể bốn nhiễm kép, bộ NST có thể có ký hiệu là AaBBbbDddEe.
(4). Thể ba nhiễm kép, bộ NST có thể có ký hiệu là AaaBBbDdEe.
(5). Thể không nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBb.
(6). Thể ba nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaaBbDdEe hoặc AAaBbDdEe.
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Giải chi tiết:
Phương pháp:
Bộ NST bình thường là 2n
- thể một có bộ NST 2n -1
Thể bốn có 2n +2
Thể bốn kép; 2n+2+2, thể ba kép: 2n+1+1; thể không: 2n -2; thể ba 2n+1
Cách giải:
Xét các nhận đinh.
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Sai, bộ NST của kiểu gen AaBBbbDddEe là 2n+2+1
(4) Sai, kiểu gen AaBb có ký hiệu bộ NST là : 2n-2-2
(5) Đúng,
(6) Đúng
Chọn C
Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), có bộ NST có kí hiệu AaBbDdEe. Do đột biến đã làm xuất hiện các thể đột biến sau đây:
(1) Thể một nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBbDEe.
(2) Thể bốn nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBBbbDdEe; AaBBBbDdEe; AaBbbbDdEe.
(3) Thể bốn nhiễm kép, bộ NST có thể có ký hiệu là AaBBbbDddEe.
(4) Thể ba nhiễm kép, bộ NST có thể có ký hiệu là AaaBBbDdEe.
(5) Thể không nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBb.
(6) Thể ba nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaaBbDdEe hoặc AAaBbDdEe.
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Chọn đáp án A
2n = 8, bộ NST có kí hiệu AaBbDdEe
(3) Sai. Thể bốn nhiễm kép, bộ NST có thể có kí hiệu là AaBbbDddEe hoặc AaBBbDDdEe hoặc AaBBdDddEe hoặc AaBbbDDEe.
(5) Sai, Thể không nhiễm, bộ NST có thể có ký hiệu là AaBbDd, BbDdEe, AaDdEe, AaBbEe.
⇒ (1)(2)(4)(6) đúng. Đáp án A
Cơ thể có kí hiệu bộ NST là 2n + 1 thuộc thể đột biến nào sau đây:
A. Tam bội
B. Tam nhiễm
C. Một nhiễm
D. Không nhiễm
Đáp án B
Cơ thể có kí hiệu bộ NST là 2n + 1 thuộc thể đột biến nào sau đây: B. Tam nhiễm
Cơ thể có kí hiệu bộ NST là 2n + 1 thuộc thể đột biến nào sau đây
A. Tam bội
B. Tam nhiễm
C. Một nhiễm
D. Không nhiễm
Đáp án B
Cơ thể có kí hiệu bộ NST là 2n + 1 thuộc thể đột biến nào sau đây: B. Tam nhiễm
Cho biết ở ngô có bộ NST lưỡng bội 2n=20. Hãy cho biết số lượng NST có trong các thể đột biến sau: a) thể 3 nhiễm (2n=1) b) thể tam bội (3n)
Thể 3 nhiễm: 2n+1=20+1=21
Thể tam bội: 3n=10.3=30
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4 được kí hiệu là: ABD abd MNP mnp . Có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là ABD abNd MP mnp . Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Loại đột biến này không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.
B. Loại đột biến này được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác.
C. Loại đột biến này là nguyên liệu của quá trình tiến hóa, chọn giống.
D. Loại đột biến này thường chỉ xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật.
Đáp án D
Ta thấy đoạn N từ cặp NST số 2 được chuyển sang cặp NST số 1 → Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.
A đúng. Vì đột biến chuyển đoạn không làm tăng số lượng NST.
B đúng. Vì đây là đột biến chuyển đoạn nên được sử dụng trong chuyển gen.
C đúng. Vì tất cả các loại đột biến đều là nguyên liệu của tiến hóa, chọn giống.
D sai. Vì đột biến này gặp ở cả động vật và thực vật.
Bộ Nhiễm Sắc thể ruồi giấm 2n=8
a, viết cơ chế phát sinh thể dị bội của ruồi giấm (2n+1) (2n-1) (2n-2)
b, tìm số lượng NST trong bộ NST (2n+1) (2n-1) (2n-2)
a.
Cơ chế phát sinh thể dị bội:
n x (n + 1) -> 2n + 1
n x (n - 1) -> 2n - 1
n x (n - 2) -> 2n - 2
b.
Số lượng NST trong bộ NST
2n + 1 = 9
2n - 1 = 7
2n - 2 = 6
(THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ AN – lần 1 2019): Ở một loài thực vật (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu lần lượt là I, II, III, IV. Khi phân tích bộ nhiễm sắc thể của các thể đột biến người thu được kết quả như sau:
|
Số lượng NST của từng cặp |
|||
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
A |
4 |
4 |
4 |
4 |
B |
3 |
3 |
3 |
3 |
C |
2 |
4 |
2 |
2 |
D |
1 |
2 |
2 |
2 |
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thể đột biến B hình thành giao tử chứa n nhiễm sắc thể với xác suất 50%
B. Thể đột biến A có thể được hình thành qua nguyên phân hoặc giảm phân.
C. Thể đột biến B được hình thành qua phân bào nguyên phân.
D. Thể đột biến C và D được hình thành do rối loạn phân bào của một bên bố hoặc mẹ.
Đáp án B
|
Số lượng NST của từng cặp |
Dạng đột biến |
|||
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
|
A |
4 |
4 |
4 |
4 |
4n |
B |
3 |
3 |
3 |
3 |
3n |
C |
2 |
4 |
2 |
2 |
2n+2 |
D |
1 |
2 |
2 |
2 |
2n-1 |
2n = 8 → Có 4 cặp NST, mỗi cặp có 2 NST
Thể đột biến A: 4 cặp mỗi cặp đều có 4 NST → 4n → A có thể được hình thành qua nguyên phân khi conxixin tác động gây đột biến đa bội 2n→ 4n; hoặc qua giảm phân khi tất cả các cặp NST rối loạn giảm phân 2 → B đúng
Thể đột biến B: mỗi cặp có 3 chiếc NST → tam bội 3n = 12 hình thành giao tử chiếm n NST với xác suất 1/3 và được hình thành qua thụ tinh giữa 2n và 4n→ A và C sai
Thể đột biến C có cặp NST số 2 có 4 chiếc, xảy ra đột biến lệch bội 2n+2 hình thành qua nguyên phân → D sai
Thể đột biến D có cặp NST số 1 có 1 chiếc, xảy ra đột biến lệch bội 2n – 1 hình thành qua nguyên phân → D sai