a) Xếp hình theo mẫu sau:
b) Xếp hình còn thiếu vào ô trống:
Viết vào vở bảng phân loại theo mẫu cho dưới đây. xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng : nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, tò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.
Viết vào vở bảng phân loại theo mẫu cho dưới đây. xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng : nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, tò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.
Trò chơi rèn luyện sức mạnh |
Kéo co, vật |
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo |
Nhảy dây, lò cò, đá cầu |
Trò chơi rèn luyện trí tuệ |
Ô ăn quan, Cờ tướng, xếp hình |
Giá để đồ chơi của bạn Anh Quân có ba ngăn. bạn Anh Quân xếp tất cả mẫu ô tô vào một ngăn, tất cả mẫu máy bay vào một ngăn khác. Ngăn thứ ba bạn để những đồ chơi còn lại. Sơ đồ Hình 3 mô tả cách sắp xếp giá đồ chơi của bạn Anh quân.
Sơ đồ sắp xếp giá đồ chơi của bạn Anh Quân là một thể hiện sắp xếp phân loại.
Giá sách của em có mấy ngăn? Em hãy vẽ sơ đồ mô tả cách sắp xếp giá sách của mình.
Giá sách của em có 3 ngăn. Em sắp xếp giá sách của mình theo 3 thể loại sách như sau:
Điền các từ sau vào ô trống:
……..là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trật tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm”. Các cụm từ còn thiếu lần lượt là?
A. Thuật toán
B. Chương trình
C. Thao tác
D. Dữ liệu
Viết vào ô trống (theo mẫu) :
Cạnh hình vuông | a | 5cm | 18cm | 131dm | 73m |
Chu vi hình vuông | a × 4cm |
Cạnh hình vuông | a | 5cm | 18cm | 131dm | 73m |
Chu vi hình vuông | a × 4cm | 5 × 4cm | 18 × 4cm | 131 × 4dm | 73×4m |
Viết tên các góc trong mỗi hình vào ô trống (theo mẫu):
Hãy khám phá “bí mật” của hình vuông rồi điền nốt bốn số tự nhiên còn thiếu vào ô trống.
“Bí mật” của hình vuông là tổng các số hàng ngang, hàng dọc và đường chéo của hình vuông đều bằng 34 (các bạn tự kiểm tra lại).
Gọi các số cần tìm ở 4 góc của hình vuông là a, b, c, d. ở hàng ngang đầu tiên, ta có : a + 3 + 2 + b = 34, từ đó a + b = 34 - 5 = 29 (1).
Ở cột dọc đầu tiên ta có : a + 5 + 9 + d = 34, từ đó a + d = 34 - 14 = 20 (2).
Từ (1) và (2) ta có : a + b - (a + d) = 29 - 20 = 9 hay b - d = 9 (3).
Ở một đường chéo, ta lại có : b + 6 + 11 + d = 34, từ đó b + d = 34 - 17 = 17 (4).
Từ (3) và (4) ta có : (b - d) + (b + d) = 9 + 17 hay b + b = 26 ; b = 13.
Vì b + d = 17 nên d = 17 - 13 = 4.
Vì a + b = 29 nên a = 29 - 13 = 16.
Ở đường chéo thứ hai, ta có a + 10 + 7 + c = 34 hay a + c = 34 - 17 = 17.
Từ đó c = 17 - 16 = 1. Thay a, b, c, d bằng các số vừa tìm được ta có hình vuông sau :
Mỗi câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ dưới đây đều nói đến một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hãy điền những tiếng còn thiếu trong các câu ấy vào các ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ hình chữ S.
3) núi ngồi
4) xe nghiêng
5) thương nhau
6) cá ươn
7) nhớ kẻ cho
8) nước còn
9) lạch nào
10) vững như cây
11) nhớ thương
12) thì nên
13) ăn gạo
14) uốn cây
15) cơ đồ
16) nhà có nóc
Ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
giải hộ với ạ
6. Điền diện tích hình thoi vào ô trống (theo mẫu):
Đường chéo | 12cm | 48cm | 2m | 1m 8cm | m |
Đường chéo | 9cm | 27cm | 85cm | 67cm | m |
Diện tích hình thoi | 54cm2 |
|
|
|
|
1. 54 cm2
2.648 cm2
3.850 cm2
mấy câu kia mình ko nhìn rõ