Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
Aikatsu
9 tháng 3 2021 lúc 10:24

 Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong  sẽ nóng lên và giãn nở ra, nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn, như vậy cốc sẽ nứt .

Bình luận (0)
yangmi
9 tháng 3 2021 lúc 10:24

vì nhiệt của nước sôi nở ra và sẽ lam cho ly bị vỡ

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
9 tháng 3 2021 lúc 10:48

 khi rót nước sôi vào các ly thủy tinh thì mặt bên trong ly thủy tinh tiếp xúc với nhiệt sẽ nóng lên và nở ra, mặt bên ngoài ly thủy tinh chưa giãn nở vì chưa đc tiếp xúc với nhiệt độ kịp nên các ly này dễ bị nứt, vỡ 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2018 lúc 11:12

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên

Bình luận (0)
WOJO
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
18 tháng 1 2018 lúc 18:42

Thảo luận 1

-Thuy tinh truyen nhiet kem, do vay khi rot nuoc vao coc thuy tinh day thi lop ngoai tiep xuc voi nhiet nhanh hon lop trong, dan den su dan no vi nhiet khong dong deu, lam cho coc bi vo. Con coc thuy tinh mong thi su gian no vi nhiet do dong deu hon, nen thuong it bi vo hon

-thủy tinh giãn nhiệt kém, lớp trong giãn ra mà lớp ngoài chưa kịp giãn nên dễ vỡ. Cốc càng dày thì giãn càng chậm

-khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ câu trả lời của tui lả vậy đó bạn tham khảo đi nha

-Chào bạn ! Bạn có thể hình dung thế này. Thủy tinh là một hợp chất tỏa nhiệt kém , nhưng lại rất dễ giãn nở vì nhiệt. Chính vì vậy khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày >>> bề mặt bên trong của cốc bị giãn nở vì nhiệt rất nhanh , nhưng bên ngoài cốc lượng nhiệt truyền ra chưa đủ nó không giãn nở .Chính vì vậy phần tiếp xúc với nước nóng ban đầu của cốc thủy tinh sẽ bị gãy vỡ>> vỡ> Còn cốc thủy tinh mỏng thì lại khác nhiệt được truyền đều , tỷ lệ co giãn giữa các phân tử đều nhau >>> khó bị phá vỡ

-Thủy tinh truyền nhiệt kém. Cốc càng dầy thì sự dãn nở càng không đồng đều. Dễ vỡ hơn là lẽ đương nhiên.

-khi nóng lở ra lạnh co lại vì vậy mà càng dày khả năng co dãn càng giảm

- Khi nóng thì vật chất nở ra.Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt.còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.

Bình luận (0)
Lưu Phương Ly
18 tháng 1 2018 lúc 18:47

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Tiểu_Thư_Ichigo
2 tháng 5 2016 lúc 14:55

vi khi coc thuy tinh gap nuoc nong se co lai ma coc thuy tinh lai day gay ra mot luc rat lon lam vo coc

con coc thuy tinh mong khi co lai coc mong nen k de vo bang

Bình luận (0)
Tiểu_Thư_Ichigo
2 tháng 5 2016 lúc 14:55

 tick nha

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 5 2016 lúc 14:56

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
         Chúc bạn học tốt!!!

 

Bình luận (0)
KenZ Minecraftツ
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 9:22

ly dày

Bình luận (1)
Nguyễn Lành
26 tháng 2 2021 lúc 9:27

ly dày dễ vỡ hơn vì ly lớp thủy tinh bên trong nở vì nhiệt rồi bị lớp thủy tinh ngoài ngăn cản sự nở vì nhiệt , gây ra lực rất lớn làm vỡ ly !!

 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Bảo Ngọc
26 tháng 2 2021 lúc 9:29

Ly dày dễ vỡ hơn

 

Bình luận (0)
Trần Phương Uyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
29 tháng 3 2019 lúc 11:04

Có thể .

Vì khi bạn đó đặt ly ngoài vào nước nóng thì sẽ gặp nhiệt độ cao , cốc sẽ dãn nở ra và tạo khe hở để 2 cốc  có thể tháo rời ra dễ dàng hơn

Chúc em học tốt nhé <3

Bình luận (0)
Nguyễn Lan
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 5 2021 lúc 10:08

a) Thể tích cái ly:

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h=\dfrac{1}{3}\pi.2^2.6=8\pi\) \(\left(cm^3\right)\)

b) Thể tích rượu chứa trong ly:

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h_r=\dfrac{1}{3}\pi.2^2.3=4\pi\) \(\left(cm^3\right)\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
7 tháng 5 2021 lúc 10:12

Sửa lại câu b) nhé em!

Do A'B' // AB và A' là trung điểm của OA

\(\Rightarrow A'B'\) là đường trung bình của \(\Delta OAB\)

\(\Rightarrow A'B'=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.2=1\left(cm\right)\)

Thể tích rượu trong ly:

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h_r==\dfrac{1}{3}\pi.1^2.3=\pi\left(cm^3\right)\)

Bình luận (0)
Kambe
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 4 2021 lúc 22:30

Làm lạnh 1 cốc bên ngoài để cốc đó co lại

Làm nóng cốc còn lại để côc đó nở ra

=> 2 cốc tách nhau ra và ko bị vỡ

Bình luận (2)
W-Wow
21 tháng 4 2021 lúc 22:36

Làm lạnh 1 cốc bên trong để cốc đó co lại

Làm nóng cốc bên ngoài để cốc đó nở ra

=> 2 cốc tách nhau ra và ko bị vỡ

Bình luận (1)
Đầu cắt moi
21 tháng 4 2021 lúc 23:46

đầu tiên hơ nóng cốc bên ngoài để cốc đó nở ra, tiếp theo làm lạnh cốc bên trong làm cho nó co lại 

=> 2 cốc tách nhau ra mà không bị vỡ

Bình luận (4)
Trương Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
🐇Usagyuuun🐇
7 tháng 9 2021 lúc 15:22

Cái quan tài

Ngọn lửa

Dùng ống hút

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuán Quang
7 tháng 9 2021 lúc 15:22

cái quan tài

ngọn lửa

dùng ống hút

cổ áo

xin tiick

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Khánh Huy
7 tháng 9 2021 lúc 15:29

1. giấy tiền vàng hoặc quan tài

2.ngọn lửa

3.ống hút

4.cái áo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa