Chương II- Nhiệt học

Nguyễn Thị Thanh Hằng

Vì sao khi rót nước nóng vào li thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào ly thủy tinh mỏng ? ok trả lời giúp mình nha ....

Tiểu_Thư_Ichigo
2 tháng 5 2016 lúc 14:55

vi khi coc thuy tinh gap nuoc nong se co lai ma coc thuy tinh lai day gay ra mot luc rat lon lam vo coc

con coc thuy tinh mong khi co lai coc mong nen k de vo bang

Bình luận (0)
Tiểu_Thư_Ichigo
2 tháng 5 2016 lúc 14:55

 tick nha

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 5 2016 lúc 14:56

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
         Chúc bạn học tốt!!!

 

Bình luận (0)
Mrs_P
2 tháng 5 2016 lúc 16:10

Khi rot nuoc nong vao ly thuy tinh day thi thanh ly ben ngoai va ben trong dan no khong dong deu nen ly bi vo. Con ly mong thi thanh ngoai va trong dan no dong deu nen khong bi vo 

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
2 tháng 5 2016 lúc 17:16

            Cốc được làm từ thủy tinh nên khi ta đổ nước sôi vào thì cốc sẽ nở ra. Nếu ta đổ nước sôi vào cốc dày thì cốc sẽ nóng lên không đều ( Bên trong nóng hơn bên ngoài ) nên sẽ gây ra hiện tượng rạng nức và dễ vỡ. Còn khi ta đổ nước sôi vào cốc mỏng thì sẽ làm cho cốc được nóng đều ( bên trong lẫn ngoài dãn nở đều ) thì sẽ không gây ra    hiện tượng rạng nức. Vậy ta rút ra kết luận là khi ta đổ nước sôi vào cốc dày thì dễ vỡ hơn cốc mỏng.

Bình luận (0)
lê thị duyên thơ
2 tháng 5 2016 lúc 18:37

Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên, nên rót nước nóng vào ly thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong sẽ dãn nở, lớp bên ngoài chưa nóng tới nên sự dãn của lớp thủy tinh mỏng bên trong bị ngăn cản gây ra lực rất lớn làm ly bị nứt hoặc vỡ. Còn cốc thủy tinh mỏng thì khi rót nước nóng vào sẽ dãn nở đều.

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Anh
3 tháng 5 2016 lúc 19:29

Mình trả lời đơn giản và ngắn gọn lắm

- Vì cốc dày dãn nở vì nhiệt ko đều do sự chênh lệch của mặt trong và thành ngoài cốc dày

Hết r. Chúc bn học tốt

 

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Anh
3 tháng 5 2017 lúc 22:31

Vì khi ta rót nước nóng vào li thủy tinh dày thì nước nóng ở trong li nở ra nhưng ở ngoài chưa kịp dẫn nhiệt hết, nước nóng nở ra bị không khí lạnh ở bên ngoài ngăn cản nên có thể làm cốc bị vỡ.

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ngọc
12 tháng 5 2017 lúc 7:26

Khi rót nước nóng vào li thuỷ tinh dầy thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước và dan nở trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dan nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và li bị vỡ. Với li mỏng thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dan nở đồng thời nên li không bị vỡ.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
đặng nhật huy
Xem chi tiết
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đỗ Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
Xem chi tiết