Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mẫn Nhi

Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh DÀY thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng?bucminh

Me Mo Mi
4 tháng 5 2016 lúc 21:09

CHÀO BẠN:

Hiện tượng vỡ này gồm tập hợp các lí do như sau:

1, Thủy tinh truyền nhiệt rất kém.

2, Tính đàn hồi,biến dạng của thủy tinh thấp.

3, Sự giãn nở vì nhiệt.

4, Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc,lớp trong của cốc bị nóng trước,lập tức giãn nở ra,nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh,chưa kịp giãn nở.Thủy tinh bên trong ra sức ép lớp bên ngoài.Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ,do "hiệu ứng vết nứt" nên vết nứt nhanh chóng phát triển,nếu vượt quá giới hạn,cốc có thể bị vỡ ngay lập tức.

Với cốc thủy tinh mỏng,vì lớp trong và lớp ngoài bị nóng lên gần như nhau,nên đồng thơi trương nở ra,do đó cốc sẽ không bị vỡ.

Chúc bạn học tốt !!!

phuong phuong
4 tháng 5 2016 lúc 21:07

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
 

jiang Le
2 tháng 3 2017 lúc 10:46

Vì: Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì cóc dễ vỡ hơn vì nước nóng sẽ làm lớp thủy tinh bên trong nóng lên nhanh và giản nở,trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng và chưa giản nở,lớp thủy ngoài sẽ ngăn cản không cho lớp thủy trong bên trong giản nở. Do đó gây ra 1 lực lớn rồi làm vỡ cốc. Với cốc thủy tinh mỏng lớp thủy tinh bên ngoài và bên trong hầu như nóng lên và giản nở cùng lúc nên không xuất hiện lực lớn làm vỡ cốc.

TICK CHO MÌNH NHA hihi

Thân Thái Sơn
23 tháng 2 2017 lúc 20:14

cốc thủy tinh dày cố lớp dày nên khi đổ nước nóng vào thì lớp thủy tinh bên trong nhận nhiệt sớm hơn nên nở ra trước lớp ngoài và đẩy lớp đó khiến cốc bị vỡ

Nguyệt Nguyệt
19 tháng 3 2017 lúc 14:11

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì:
- thành trong của cốc gặp nước nóng trước nên đã nóng lên và nở ra trước khi thành ngoài của cốc.
Vì sự dãn nỡ không đồng đều trên dẫn đến hiện tượng vỡ cốc.
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì :
- Vì cốc mỏng nên thành trong và thành ngoải của cốc đều nóng lên và nở ra.
Vì sự dãn nở đồng đều trên dẫn đến ít khi vỡ cốc.

Lê Thị Ngọc Châu
26 tháng 3 2017 lúc 19:39

khi cốc thủy tinh dày gặp nóng nở nhiệt châm ngăn cản sự nở nhiệt của nước tạo ra 1 lực rất lớn lm cốc bị vỡ

Sunini Huyền
11 tháng 5 2017 lúc 8:53

Khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp bên trong cốc sẽ tiếp xúc với nước nóng, nóng lên rồi nở ra trước. Trong khi lớp bên ngoài cốc sẽ chưa tiếp xúc với nước nóng chưa nóng lên nên chưa nở ra. Khi đó lớp bên ngoài cốc sẽ chịu 1 lực đẩy từ trong ra ngoài gây vỡ cốc.

Còn khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cả lớp bên trong và lớp bên ngoài cốc sẽ tiếp xúc với nước nóng sẽ nóng lên rồi nở ra đồng thời sẽ không làm cho cốc bị vỡ.

Cao Thai Duong
21 tháng 4 2018 lúc 8:53

Hiện tượng vỡ này gồm tập hợp các lí do như sau:

1, Thủy tinh truyền nhiệt rất kém.

2, Tính đàn hồi,biến dạng của thủy tinh thấp.

3, Sự giãn nở vì nhiệt.

4, Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc,lớp trong của cốc bị nóng trước,lập tức giãn nở ra,nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh,chưa kịp giãn nở.Thủy tinh bên trong ra sức ép lớp bên ngoài.Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ,do "hiệu ứng vết nứt" nên vết nứt nhanh chóng phát triển,nếu vượt quá giới hạn,cốc có thể bị vỡ ngay lập tức.

Với cốc thủy tinh mỏng,vì lớp trong và lớp ngoài bị nóng lên gần như nhau,nên đồng thơi trương nở ra,do đó cốc sẽ không bị vỡ.


Các câu hỏi tương tự
đặng nhật huy
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đỗ Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hiệu Đàm Văn
Xem chi tiết