Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Phan Quỳnh Anh
tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng. làm thế nào để tránh hiện tượng trên??50oC = ? oK30oC = ? oF
qwerty
11 tháng 3 2016 lúc 21:15

1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Cách khắc phục: Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.

2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C

Nam Nguyễn
4 tháng 3 2017 lúc 17:32

Câu 1:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.

Câu 2:

50oC = 273 + 50 = 323oK.

Câu 3:

30oC = 0oC + 30oC

= 32oF + (30 * 1,8oF)

= 32oF + 54oF

= 86oF.

Nhớ TICK MIK NHA!!!banhbanhbanh

Lê Thanh Tùng
11 tháng 3 2017 lúc 21:02

Vì khi rót nước nóng vào thủy tinh dày chỉ co bề mặt bên trong tiếp với nước nóng còn mặt ngoài thì không tạo ra một lực rất lớn làm vỡ cốc.Còn cốc thủy tinh mỏng được tiếp xúc hầu hết cả mặt trong lẫn ngoài nên không bị vỡ

câu 2,3 thì mình chịu

sky boss
13 tháng 3 2017 lúc 21:05

đơn giản vì cốc nước thủy tinh mỏng nên dễ vỡ

sky boss
13 tháng 3 2017 lúc 21:14

?

Doan Nguyen Duy Uyen
30 tháng 4 2017 lúc 10:01

Câu 2:

50*c=0*c+50*c

=273k+50k

=323k

Câu 3:

30*c=0*c+30*f

=32*f+(30.1,8)

=32*f+54*f

=86*f

Alan Walker
9 tháng 5 2017 lúc 18:37

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

kim trohunf
11 tháng 5 2017 lúc 11:38

3. 30 do c =86 do f

minh chi biet the thoi

tsgahhg
19 tháng 3 2018 lúc 20:45

ai ma biet

banhqua

hà ngọc bảo trân
3 tháng 5 2018 lúc 21:32

mk cx v

quy nguyen
14 tháng 5 2018 lúc 19:49

- Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tịnh trông cốc tiếp xúc với nước sôi trước nóng lên nở ra, nhưng lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên do thủy tinh dẫn nhiệt kém vì vậy nó sẽ cản trở sự nở ra của lớp thủy tinh bên trong làm cốc nứt vỡ.

- Còn khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh trong và ngoài nở ra tương đối đồng đều nên cốc ít nứt vỡ.

- Để tránh cốc nứt vỡ ta thường tráng đều nước sôi cả trong và ngoài cốc trước khi rót nước sôi vào cốc

hiùhiuhwriU
14 tháng 5 2018 lúc 21:26

1. khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào thủy tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước nở ra lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng nên chúng chèn nhau gây ra vỡ cốc

2. 50 độ C = 50 - 273,15= -223,15 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1.8 + 32 = 86 độ F

Hoàng Tử
7 tháng 3 2019 lúc 9:54

1.Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

2.50độC=50+273=323độK

3.30độC=30.1,8+32=86độF

lê anh minh
14 tháng 4 2019 lúc 17:43

là gio cóc thủy tinh mỏng nở vì nhiệt đèo

Nhiệt học lớp 6

channel dragon
23 tháng 4 2019 lúc 8:29

mình trả lời câu 1 thôi nha:

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Khanh Ho
6 tháng 5 2019 lúc 16:41
https://i.imgur.com/7XLl8gB.jpg
Khanh Ho
6 tháng 5 2019 lúc 16:41

fan neymar

료림 서분
19 tháng 3 2021 lúc 10:01

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng  nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C

Chúc bạn học tốt!

Pợn Yu Hay D
5 tháng 5 2021 lúc 22:10

Vì cốc thủy tinh dày thì lớp trong nở nhiều hơn lớp ngoài nên lớp ngoài đã cản trở sự nở vì nhiệt của lớp bên trong,do đó gây ra lực làm vỡ cốc.Còn cốc thủy tinh mỏng thì dãn nở đều nên không bị vỡ


Các câu hỏi tương tự
Hương Giang
Xem chi tiết
đặng nhật huy
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hiệu Đàm Văn
Xem chi tiết
Toka Moyo Isaki
Xem chi tiết