Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
25 tháng 11 2017 lúc 7:38

Hướng dẫn:

Hình A có 3 hình vuông quay xung quanh một đỉnh, sau khi vẽ xong một hình, cần quay Rùa một góc 360o/3 để vẽ hình tiếp theo. Câu lệnh vẽ hình A là:

CS REPEAT 3[REPEAT 4[FD 50 RT 90] RT 360/3]

Để vẽ n hình vuông quay xung quanh một đỉnh của nó, cần chú ý: mỗi khi vẽ xong một hình vuông, cần quay Rùa một góc là 360o/n (theo cùng một chiều quay)

Câu lệnh vẽ hình B là: CS REPEAT 5[REPEAT 4[FD 50 RT 90] RT 72]

Câu lệnh vẽ hình C là: CS REPEAT 20[REPEAT 4[FD 50 RT 90] RT 18]

Câu lệnh vẽ hình D là: CS REPEAT 60[REPEAT 4[FD 50 RT 90] RT 6]

Tiểu Anh Đào cute ^v^
Xem chi tiết
Tiểu Anh Đào cute ^v^
3 tháng 5 2023 lúc 21:59

giúp với

Kiều Vũ Linh
7 tháng 3 lúc 13:48

Hình đâu em?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 5:15

Đáp án B

Ta có diện tích tam giác cong ABC bằng 4 lần diện tích tam giác cong ADO

Vậy diện tích hình tam giác cong  là: 

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
17 tháng 11 2017 lúc 15:43

Hướng dẫn: Sáu hình tròn đầu tương ứng là kết quả thực hiện sáu lệnh sau:

CS REPEAT 60[FD 60 BK 60 RT 360/60]

CS REPEAT 120[FD 60 BK 60 RT 360/120]

CS REPEAT 240[FD 60 B6 60 RT 360/240]

CS REPEAT 360[FD 60 BK 60 RT 360/360]

CS REPEAT 720[FD 60 BK 60 RT 360/720]

CS REPEAT 1440[FD 60 BK 60 RT 360/1440]

Các lệnh vẽ hình tròn theo cách này dựa trên ý tưởng: vẽ nhiều bán kính sát kề bên nhau sẽ “ken chặt” thành hình tròn. Nếu vẽ n bán kính thì hai bán kính liên tiếp tạo với nhau góc 3600/n.

Kết quả:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 10 2017 lúc 15:59

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2019 lúc 14:23

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2019 lúc 8:06

Trần Đức Bảo
Xem chi tiết
Trần Đức Bảo
17 tháng 10 2016 lúc 18:33

Gọi A, B là tâm đường tròn nhở (bán kính R/2), C là tâm đường tròn nhỏ (gọi bán kính là x). Khi đó CA = CB = R/2 + x.

Vậy CAB là tam giác cân ở C. Gọi H là điểm tiếp xúc của hai đường tròn nhỡ. Khi đó HA = HB => H là trung điểm của AB => H chính là tâm đường tròn to.

=> HC = HD - DC = R - x.

Vì CAB cân => CH vừa là trung tuyến, vừa là đường cao. Theo định lý Pitago trong tam giác vuông HAC ta có:

       AC2=AH2+HC2

=> (R2 +x)2=(R2 )2+(R−x)2

=> x=R3 

Bán kính đường tròn bé nhất x = R/3.

Diện tích phần tô màu bằng diện tích hình tròn to trừ đi tổng ba hình tròn chứa trong hình tròn to, và bằng:

  πR2−[π(R2 )2+π(R2 )2+π(R3 )2]=718 πR2

Đáp số: 718 πR2

Xem thêm:

Đại Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thế Anh
1 tháng 10 2016 lúc 18:03

Không nên đăng bài Toán vui mỗi tuần

Như thế ko tốt đâu ucche

Aoi Aikatsu
2 tháng 10 2016 lúc 7:26

chịu khó thế

Nguyễn Ngọc Sáng
2 tháng 10 2016 lúc 7:41

== vẽ hình đẹp vãi mà cấm đăng toán vui bucqua