Biểu hiện của lòng tự trọng là?
A. Giữ đúng lời hứa.
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không nói dối.
D. Cả A,B, C.
Lựa chọn nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của lòng tự trọng? *
Không coi cóp trong giờ kiểm tra
Đọc sai điểm để được điểm cao
Không nói dối
Giữ đúng lời hứa
Câu 1: Giữ chữ tín là :
A. Coi trọng lòng tin, biết trong lời húa, biết tin tuởng nhau.
B. Không biết có làm được không nhưng cứ hứa cho bạn vui.
C. Giữ đúng lời hứa nhưng liệu quả công viec không cao.
D. Chỉ là giữ lời hứa.
Câu 2: Câu ca dao, tựục ngữ nào thể hiện không biết tôn trọng lẽ phäi?
A. Không thấy đổ mày làm nên.
B. Kính trên nhưong dưới.
C. Vô ơn bạc nghĩa.
D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây nói về liêm khiết.
A. Lợi dụng chức vụ để thu vén cho bản thân.
B. Vì lợi ích của bản thân.
C. Bao che cho người mình thân.
D. Luôn giải quyết theo lẽ phải.
Câu 4: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào?
A. Là tự hạ thấp mình.
B. Không cần thiết.
C. Cuộc sống bình yên, hạnh phúc, xã hội tốt đẹp hơn.
D. Có thu nhập cao.
Câu 5: Biểu hiện nào sau dây không góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
A. Lim vệ sinh dưong làng ngo xóm.
B. Trẻ em bỏ học, la cà quán xá.
C. Vứt rác đúng nơi quy định.
D. Tất cả mọi người dân đều được dùng nước sạch.
Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện không biết giữ chữ tín?
A. Lôn cố ging hoán thành công việc duợc giao.
B. Cổ thực hien lời hua bằng dược dù gap khó khăn.
C. Dù troi mira An van dến trường sinh hoạt đoi theo kê hoạch.
D. Húa mà không làm.
Câu 7: Tôn trọng lẽ phải được coi là
A. đúng đắn phù hợp với đạo lý , lợi ích chung của xã hội .
B. chỉ tôn trọng những người trong gia đình .
C. không cần quan tâm đến lợi ích của người khác .
D. không tham gia ý kiến vào những việc không liên quan đến mình .
Câu 8: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện pháp luật bằng các biện pháp
A. Không bắt buộc .
B. Giáo dục , thuyết phục , cưỡng chết
C.Thích thì thực hiện , không thích thì thôi .
D. Thuyết phục và cưỡng chế .
Câu 9: Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp
A. tạo gò bỏ cho con người khi thực hiện .
B. không giải quyết được vấn đề gì
C. tạo điều kiện cho cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung .
D. cho con người thoải mái , tự do làm việc theo ý mình .
Câu 10: Em không tán thành với cách ủng xử nào dưới đây với các bạn khác giới .
A.Tôn trọng bạn .
B. Giữ một khoảng cách nhất định trong quan hệ giao tiếp .
C. Vô tư coi bạn như người cùng giới .
D. Giúp đỡ bạn lúc khó khăn .
Câu 11: Tình bạn trong sáng lành mạnh là
A. thường xuyên tụ tập ăn chơi .
B. buộc bạn mình phải theo sở thích của mình .
C. Chằn có nhau khi vui cũng như khi buồn .
D. hiến bao che khuyết điểm cho bạn .
Câu 12: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự lập?
A. Dựa dẫm vào người khác.
B. Không bao giờ nhận sự giúp đỡ của người khác.
C. Không bao giờ hợp tác với ai trong công việc.
D. Tự lo liệu cuộc sống của mình, không trông chờ vào người khác.
Câu 1: Giữ chữ tín là :
A. Coi trọng lòng tin, biết trong lời húa, biết tin tuởng nhau.
B. Không biết có làm được không nhưng cứ hứa cho bạn vui.
C. Giữ đúng lời hứa nhưng liệu quả công viec không cao.
D. Chỉ là giữ lời hứa.
Câu 2: Câu ca dao, tựục ngữ nào thể hiện không biết tôn trọng lẽ phäi?
A. Không thấy đổ mày làm nên.
B. Kính trên nhưong dưới.
C. Vô ơn bạc nghĩa.
D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây nói về liêm khiết.
A. Lợi dụng chức vụ để thu vén cho bản thân.
B. Vì lợi ích của bản thân.
C. Bao che cho người mình thân.
D. Luôn giải quyết theo lẽ phải.
Câu 4: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào?
A. Là tự hạ thấp mình.
B. Không cần thiết.
C. Cuộc sống bình yên, hạnh phúc, xã hội tốt đẹp hơn.
D. Có thu nhập cao.
Câu 5: Biểu hiện nào sau dây không góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
A. Lim vệ sinh dưong làng ngo xóm.
B. Trẻ em bỏ học, la cà quán xá.
C. Vứt rác đúng nơi quy định.
D. Tất cả mọi người dân đều được dùng nước sạch.
Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện không biết giữ chữ tín?
A. Lôn cố ging hoán thành công việc duợc giao.
B. Cổ thực hien lời hua bằng dược dù gap khó khăn.
C. Dù troi mira An van dến trường sinh hoạt đoi theo kê hoạch.
D. Húa mà không làm.
Câu 7: Tôn trọng lẽ phải được coi là
A. đúng đắn phù hợp với đạo lý , lợi ích chung của xã hội .
B. chỉ tôn trọng những người trong gia đình .
C. không cần quan tâm đến lợi ích của người khác .
D. không tham gia ý kiến vào những việc không liên quan đến mình .
Câu 8: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện pháp luật bằng các biện pháp
A. Không bắt buộc .
B. Giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế
C.Thích thì thực hiện , không thích thì thôi .
D. Thuyết phục và cưỡng chế .
Câu 9: Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp
A. tạo gò bỏ cho con người khi thực hiện .
B. không giải quyết được vấn đề gì
C. tạo điều kiện cho cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung .
D. cho con người thoải mái , tự do làm việc theo ý mình .
Câu 10: Em không tán thành với cách ủng xử nào dưới đây với các bạn khác giới .
A.Tôn trọng bạn .
B. Giữ một khoảng cách nhất định trong quan hệ giao tiếp
C. Vô tư coi bạn như người cùng giới .
D. Giúp đỡ bạn lúc khó khăn .
Câu 11: Tình bạn trong sáng lành mạnh là
A. thường xuyên tụ tập ăn chơi .
B. buộc bạn mình phải theo sở thích của mình .
C. Cùng có nhau khi vui cũng như khi buồn .
D. hiến bao che khuyết điểm cho bạn .
Câu 12: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự lập?
A. Dựa dẫm vào người khác.
B. Không bao giờ nhận sự giúp đỡ của người khác.
C. Không bao giờ hợp tác với ai trong công việc.
D. Tự lo liệu cuộc sống của mình, không trông chờ vào người khác.
Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì.
b) Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
d) Giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.
đ) Người biết giữa lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, tôn trọng.
e) Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi không thể thực hiện được lời hứa.
g) Cần giữ lời hứa với tất cả mọi người.
h) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.
a) Tán thành khi không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì khi mình không thể thực hiện được.
Không tán thành khi việc mình hứa có thể thực hiện được.
b) Tán thành.
Nếu không thể thực hiện được thì đừng nên hứa bởi khi đó lời hứa sẽ mất giá trị cũng như con người của bạn sẽ làm mọi người mất lòng tin.
c) Không tán thành.
Đã hứa thì phải làm được nếu không lòng tin của mọi người với bạn sẽ sụt giảm.
d) Tán thành.
Người được thực hiện lời hứa sẽ cảm thấy mình được người thực hiện lời hứa tôn trọng.
đ) Tán thành.
Nếu biết giữ lời hứa bạn sẽ được người khác kính nể.
e) Tán thành.
Khi không thể thực hiện được lời hứa cần xin lỗi và giải thích để người được hứa không cảm thấy không được tôn trọng.
g) Tán thành.
Dù là với ai cũng nên giữ lời hứa nhưng không nhất thiết phải giữ lời hứa cho những việc làm không tốt.
h) Không tán thành.
Cần giữ lời hứa với mọi người dù ở bất kì độ tuổi nào, bạn đầu sự tôn trọng của mỗi người lớn tuổi, bạn cần sự tôn trọng cũng cần tôn trọng tất cả mọi người.
A) Không tán thành
B) Tán thành
C) Không tán thành
D) Tán thành
Đ) Tán thành
E) Tán thành
G) Tán thành
H) Không tán thành
Tự lập có mấy ý nghĩa?
A.3
B.1
C.2
D.4
2Ý nào dưới đây không phải nội dung khái niệm giữ chữ tín?
A.Ba đáp án đều sai
B.Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình
C.Biết trọng lời hứa
D.Biết tin tưởng nhau
3Đâu không phải đặc điểm của người tự lập?
A.
Có sự tự tin, bản lĩnh cá nhân
B.Luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên
C.Ngại khó, ngại khổ
D.Dám đương đầu với thử thách
4Ý nghĩa của tôn trọng người khác là?
A.Giúp nước ta tiến nhanh trên con đường phát triển
B.Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện
C.Giúp xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn
D.Giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng
5Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.Hai đáp án đều đúng
B.Hai đáp án đều sai
C.Cần phải tôn trọng mọi người mọi lúc, mọi nơi
D.Cần phải tôn trọng người khác trong cử chỉ, hành động, lời nói
6….là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Trong “…” là?
A.Tôn trọng lẽ phải
B.Ba đáp án đều sai
C.Tôn trọng người khác
D.Cộng đồng dân cư
7Đâu không phải nội dung ý nghĩa của giữ chữ tín?
A.Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác
B.Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc
C.Giúp mọi người đoàn kết với nhau
D.Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
8Để có được lòng tin của người khác, mỗi người cần?
A.Làm tốt chức trách, nhiệm vụ
B.Giữ đúng lời hứa với mọi người
C.Ba đáp án đều đúng
D.Đúng hẹn với người xung quanh
9Từ nào là đúng khi nói về người thiếu tính tự lập?
A.
Dựa dẫm
B.Tự làm lấy
C.Ba đáp án đều đúng
D.Không trông chờ
10Cô giáo giao nhiệm vụ làm việc nhóm nhưng P không làm và tìm cách đùn đẩy cho bạn khác làm phần việc của mình. Nhận xét nào về P dưới đây là đúng?
A.P chưa có tính tự lập trong học tập
B.P đã có tính tự lập trong công việc cá nhân
C.P đã có tính tự lập trong học tập
D.P đã có tính tự lập trong sinh hoạt hàng ngày
Tự lập có mấy ý nghĩa?
A.
3
B.
1
C.
2
D.
4
2
Ý nào dưới đây không phải nội dung khái niệm giữ chữ tín?
A.
Ba đáp án đều sai
B.
Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình
C.
Biết trọng lời hứa
D.
Biết tin tưởng nhau
3
Đâu không phải đặc điểm của người tự lập?
A.
Có sự tự tin, bản lĩnh cá nhân
B.
Luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên
C.
Ngại khó, ngại khổ
D.
Dám đương đầu với thử thách
4
Ý nghĩa của tôn trọng người khác là?
A.
Giúp nước ta tiến nhanh trên con đường phát triển
B.
Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện
C.
Giúp xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn
D.
Giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng
5
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.
Hai đáp án đều đúng
B.
Hai đáp án đều sai
C.
Cần phải tôn trọng mọi người mọi lúc, mọi nơi
D.
Cần phải tôn trọng người khác trong cử chỉ, hành động, lời nói
6
….là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Trong “…” là?
A.
Tôn trọng lẽ phải
B.
Ba đáp án đều sai
C.
Tôn trọng người khác
D.
Cộng đồng dân cư
7
Đâu không phải nội dung ý nghĩa của giữ chữ tín?
A.
Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác
B.
Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc
C.
Giúp mọi người đoàn kết với nhau
D.
Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
8
Để có được lòng tin của người khác, mỗi người cần?
A.
Làm tốt chức trách, nhiệm vụ
B.
Giữ đúng lời hứa với mọi người
C.
Ba đáp án đều đúng
D.
Đúng hẹn với người xung quanh
9
Từ nào là đúng khi nói về người thiếu tính tự lập?
A.
Dựa dẫm
B.
Tự làm lấy
C.
Ba đáp án đều đúng
D.
Không trông chờ
10
Cô giáo giao nhiệm vụ làm việc nhóm nhưng P không làm và tìm cách đùn đẩy cho bạn khác làm phần việc của mình. Nhận xét nào về P dưới đây là đúng?
A.
P chưa có tính tự lập trong học tập
B.
P đã có tính tự lập trong công việc cá nhân
C.
P đã có tính tự lập trong học tập
D.
P đã có tính tự lập trong sinh hoạt hàng ngày
Khoanh vào chữu cái trước hành vi thể hiện người không có lòng tự trọng, và giải thích vì sao?
A. giữ trật tự ở nơi công cộng.
B. Luôn luôn giữ lời hứa
C. Thường xuyên nói chuyện riêng trong giờ học
D. Không tham của rơi rù hoàn cảnh nghèo khó
E. Luôn luôn không hoàn thành nhiệm vụ tập thể giao.
G. Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra mặc dù không làm được bài
Hành vi nào sau đây thể hiện không trung thực ?
A. Quay cóp trong kiểm tra, thi cử.
B. Thẳng thắn chỉ ra lỗi sai, giúp bạn sửa lỗi.
C. Đi học không đúng giờ.
D. Nhặt được của rơi trả người đánh mất
Biểu hiện của lòng tự trọng:
A. Luôn giữ chữ tín
B. Tiết kiệm thời gian
C. Chi tiêu hợp lí
D. Luôn nói sự thật
Câu 19: Hành vi nào sau đây thể hiện không trung thực ? A. Quay cóp trong kiểm tra, thi cử. B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. C. Đi học không đúng giờ.
D. Nhặt được của rơi trả người đánh mất
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình.
b) Làm tốt công việc như đã cam kết chính là giữ chữ tín.
c) Để giữ chữ tín, cần phải thực hiện lời hứa trong bất kì hoàn cành nào, với bất kì đối tượng nào.
d) Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần phải giữ chữ tín.
e) Người thất tín có thể được lợi trước mắt nhưng chịu thiệt hại lâu dài.
a) em đồng ý vì nếu chúng ta giữ chữ tín thì mọi người sẽ luôn tin tưởng ta và sẽ cho ta mượn những đồ mà ta cần nếu ta mượn đồ người khác mà chả đúng hện lần sau ta mượn học chắc chắn họ sẽ cho .
b) em đồng ý vì làm việc mình đã cam kết và làm đúng hện thì người đã cam kết với chúng ta sẽ hài làng và lần sau sẽ tuyển chúng ta .
c)em ko đồng ý vì nếu chúng ta đã giữ chữ tín rồi ko may có chuyện đột xuất xảy ra chúng ta có thể báo với người mà mik đã giữ chữ tín là lần sau sẽ hoàn thành giờ nhà có việc mong thông cảm .
d)em không đồng ý người lớn cần giữ chữ tín thì trẻ con cũng cần nếu chúng ta mượn chuyện bạn thì chúng ta phải trả không mươ nj quá thời hạn trừ trường hợp đặc biệt
e)em đồng ý vì nếu cbhungs ta ko giữ chữ tín thì đồ vật mà chúng ta mượn sẽ là của ta nhưng lần sau nếu mượn thì họ sẽ ko cho ta mượn nữa .
Trong giờ ra chơi một trong năm học sinh viết bẩn lên bảng. Khi cô giáo hỏi, các em trả lời theo thứ tự sau:
A : "Đó là bạn B và bạn C".
B : "Cả bạn E và con đều không viết".
C : "Bạn A và bạn B đều nói dối".
D : "Hoặc bạn A hoặc bạn B nói thật".
E : "D không nói thật".
Cô giáo cho biết rằng ba trong năm bạn không bao giờ nói dối, hai bạn còn lại có thể nói dối. Vậy bạn nào đã viết bẩn lên bảng?
( Đây là một bài toán trong kì thi quốc Toán Quốc tế tiểu học tổ chức tại Ấn Độ, tháng 9 năm 2004)