Biểu hiện của đoàn kết:
A. Luôn đi chung với nhau
B. Giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn
C. Giấu khuyết điểm của nhau
D. Chơi theo nhóm
Câu ca dao tục ngữ nói về đoàn kết tương trợ
A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
B. Giấy rách phải giữ lấy lề
C. Trọng thầy mới được làm thầy
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là
A. Lễ phép với thầy cô
B. Nhường nhịn bạn bè
C. Giúp đỡ người cao tuổi
D. Không đua đòi
Câu 2: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ:
A. Đồng cam cộng khổ
B. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
C. Dân ta nhớ một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh
D. A, B, C đúng
Câu ca dao tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo
A. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
B. Lá lành đùm lá rách
C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
D. Con dại, cái mang
Cách ứng xử nào sau đây không phải là biểu hiện của lòng yêu thương, đoàn kết, tương trợ?
A. Hòa đồng với người phạm lỗi lầm đã biết ăn năn hối cải.
B. Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
C. Không căm thù bất kì ai (kể cả quân giặc cướp nước và bè lũ bán nước).
D. Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với mọi người xung quanh.
Câu ca dao tục ngữ nói về lòng khoan dung
A. Giơ cao đánh khẽ
B. Ở hiền gặp lành
C. Trăm nghe không bàng một thấy
D. Thua keo này, bày keo khác
Biểu hiện của khoan dung là
A. Thông cảm
B. Vui vẻ
C. Kết bạn
D. Đồng tình
Bi gặp thầy cô cũ nhưng không chào vì cho rằng thầy cô đã quên mình, không cần chào nữa. Bi là người:
A. Không tôn sư trọng đạo
B. Không khoan dung
C. Không thật thà
D. Không trung thực