Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Takahashi Eriko Mie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 11 2021 lúc 21:02

b)Công suất tiêu thụ trên mạch 2:

\(P_2=\left(\dfrac{\xi}{r+R_1+R_2}\right)^2\cdot R_2=\left(\dfrac{24}{4+6+R_2}\right)^2\cdot R_2=\left(\dfrac{24}{10+R_2}\right)^2\cdot R_2\) Áp dụng bđt Cô-sy:

\(P_2=\dfrac{24^2}{(\dfrac{10}{\sqrt{R_2}}+\sqrt{R_2})^2}\le\dfrac{24^2}{10\cdot4}=14,4W\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow10=R_2\)

nguyễn thị hương giang
19 tháng 11 2021 lúc 20:54

a)Công suất tiêu thụ mạch ngoài:

\(P_N=\left(\dfrac{\xi}{r+R_N}\right)^2\cdot R_N=\dfrac{\xi^2}{\left(\dfrac{r}{\sqrt{R_N}}+\sqrt{R_N}\right)^2}\le\dfrac{\xi^2}{4r}=\dfrac{24^2}{4\cdot4}=36\)

(Bất đẳng thức Cô-sy)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow r=R_N=4\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_2=12\Omega\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 9:01

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 18:31

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2017 lúc 18:07

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2019 lúc 2:08

Chọn C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 5:22

Công suất tiêu thụ trên điện trở Rx:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Áp dụng đẳng thức Cô-si cho hai số dương Rx và Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Dấu "=" xảy ra khi Rx = R + r = 1,2Ω

Giá trị cực đại của cống suất mạch ngoài:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2018 lúc 14:14

Hướng dẫn giải

Giả sử các nguồn được ghép thành m dãy song song, mỗi dãy có n nguồn ghép nối tiếp.

Ta có suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:  E b = n E ; r b = 3 n m

a) Cách mắc nguồn để công suất tiêu thụ của R là lớn nhất:

Như vậy để công suất tiêu thụ của R là lớn nhất thì phải mắc nguồn thành 3 dãy song song, mỗi dãy gồm 4 nguồn ghép nối tiếp hoặc mắc nguồn thành 2 dãy song song, mỗi dãy gồm 6 nguồn ghép nối tiếp.

b) Cách măc nguồn để công suất tiêu hao của mỗi nguồn là nhỏ nhất:

Công suất tiêu hao trên mỗi nguồn là:

Như vậy để công suất tiêu hao trên mỗi nguồn là nhỏ nhất thì phải mắc nguồn thành 12 dãy song song, mỗi dãy gồm 1 nguồn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2019 lúc 9:06

a) Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở  R 4

Chọn chiều dòng điện qua các điện trở trong mạch như hình vẽ.

 

* Xét tại nút A ta có: I = I 1 + I 2        (1)

Với vòng kín ACDA  ta có:

I 1 R 1 - I X R X - I 2 R 2   =  0                           (2)

Thế (1) vào (2) ta được biểu thức I :

I 1 R 1   -   I X R X   -   ( I   -   I 1 ) R 2   =   0 I 1 R 1   -   I X R X   -   I R 2   +   I 1 R 2   =   0 I 1 ( R 1   +   R 2 )   =   I X R X + I R 2 ⇒ I 1 = I X . R X + I . R 2 R 1 + R 2 = I X . R X + I . R 4 R          (3)

* Xét tại nút B ta có: I 3   =   I -   I 4         (4)

Với vòng kín BCDB ta có:

I 3 R 3   -   I X R X   +   I 4 R 4   =   0 I 3 R   -   I X R X   + I 4 X   =   0                (5)

Thế (4) vào (5) ta có biểu thức I 4 :
( I   -   I 4 ) R   -   I X R X   +   I 4 R   =   0 I . R   +   I 4 R   -   I X R X   + I 4 R   =   0

⇒ I 4   =   I . R   +   I X R X 2 R     (6)

Từ (3) và (6) ta có:   =  2 ð    =    = 

Vậy công suất tỏa nhiệt trên  R 4 khi đó là  P 4   = 4 3 P 1   = 12 W .

b) Tìm  R X theo R để công suất tỏa nhiệt trên  R X cực đại

Từ (4) và (5) ta có biểu thức I 3 :

I 3 R   - I X R X   +   ( I   -   I 3 ) R   =   0 I 3 R   - I X R X   +   I R   -   I 3 R   =   0 ⇒ I 3 =   I . R - I X R X 2 R                                (7)

Ta có:  U   =   U A B   =   U A C   +   U C B   =   I 1 . R 1   +   I 3 R 3 U   =   I 1 3 R   +   I 3 R                     (8)

Thế (3) và (7) vào (8) ta được:

U   =   I X R X + I . R 4 R . 3 R + I . R - I X R X 2 R . R 4 U = 3 . I X R X + 3 . I . R + 2 I . R - 2 I X R X 4 U = 5 . I . R + I X R X                           (9)

Tính I:

Ta có:  

I   =   I 1   +   I 2   =   I 1   +   I 4   +   I X   =   3 I 1   +   I X   = 3 . I X R X + I R 4 R   +   I X ⇒ 4 . I . R   =   3 I X R X   + 3 . I . R + 4 . I X . R ⇒ I R   =   3 I X . R X   +   4 . I X . R     t h a y   v à o   ( 9 )   t a   đ ư ợ c : 4 U   =   5 . ( 3 I X . R X + 4 I X . R ) + I X R X   =   15 . I X . R X + 20 I X R + I X R X = 16 . I X R X + 20 I X R ⇒ I X = U 4 R X + 5 R

Hai số dương 4 R x  và 5 R R x  có tích 4 R x   . 5 R R x   =   20 R không đổi thì theo bất đẳng thức Côsi, tổng của hai số đó nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau nghĩa là khi 4 R x   =   5 R R x   ⇒ R x   = 1 , 25 R ; mẫu số ở vế phải của biểu thức (10) nhỏ nhất nghĩa là  P X cực đại. Vậy PX cực đại khi  R X   = 1 , 25 R .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2019 lúc 4:46

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2018 lúc 2:37

Đáp án D

Gọi R t là điện trở tổng cộng ở mạch ngoài thì  R t = R 1 R x R 1 + R x = 2 R x 2 + R x

U N = R t I = 2R x 2 + R x E 2R x 2 + R x + r = 8 R x 1 + R x P R x = R x I 2 = U N 2 R x = 8 R x 1 + R x 2 R x = 64 R x + 1 R x 2

Theo bất đẳng thức Cô si  R x + 1 R x ≥ 2 nên  P R x ≤ 64 2 2 = 16

Dấu “=” xảy ra khi  R x = 1 ⇒ P R x ( max ) = 16 W