Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chiu Chiu
Xem chi tiết
tan nguyen
21 tháng 2 2020 lúc 15:47

bài 1

giải

Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng

\(\frac{mv^2}{2}-\frac{mv_0^2}{2}=A=-F_cs\)

Trong đó Fc là lực cản và s là độ xuyên sâu của viên đạn vào gỗ.

a)Khi viên đạn xuyên vào và nằm trong tấm gỗ (v = 0), ta tìm được lực cản của gỗ:

\(Fc=\frac{50.10^{-3}.200^2}{2.4.10^{-2}}=25000\left(N\right)\)

b) Khi viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày s’ = 2 cm và bay ra ngoài, ta tìm được vận tốc của viên đạn khi vừa bay ra khỏi tấm gỗ (với lực cản của gỗ Fc không đổi) :

\(v=\sqrt{\frac{2}{m}.\left(\frac{mv_0^2}{2}-Fc.s'\right)}=v_0.\sqrt{1-\frac{s'}{s}}=200.\sqrt{1-\frac{2}{4}}=1,41\left(m/s\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
21 tháng 2 2020 lúc 15:50

bài 2

Hai xe chở than có m1 = 2m2,cùng chuyển động trên 2 tuyến đường ray song song với nhau,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10
Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 4 2023 lúc 5:57

Thiếu điều kiện: \(3m_1=m_2\)

Theo đề bài ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{7}W_{đ2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}m_1v^2_1=\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{2}m_2v_2^2\) 

\(\Rightarrow v_2=1,53v_1\)

Nếu xe 1 giảm vận tốc đi 3m/s thì ta có \(W_{đ1}=W_{đ2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}m_1\left(v_1-3\right)^2=\dfrac{1}{2}m_2v_2^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{3m_1\left(1,53v_1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow v_1=0,82m/s;v_2=1,25m/s\)

Chọn A

AnhThơ NguyễnThị
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 2 2020 lúc 21:16

Ta có : \(W_{đ1}=\frac{1}{7}W_{đ2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}m_2v_2^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{14}m_2v_2^2\)

\(\Leftrightarrow m_1v_1^2=\frac{1}{7}m_2v_2^2\)

\(\Leftrightarrow3m_2v_1^2=\frac{1}{7}m_2v_2^2\) <=> \(3v_1^2=\frac{1}{7}v_2^2\left(1\right)\)

Khi xe 1 giảm vận tốc đi 3m/s thì : Wđ1 =Wđ2

<=> \(\frac{1}{2}m_1\left(v_1-3\right)^2=\frac{1}{2}m_2v_2^2\)

<=> \(3m_2\left(v_1-3\right)^2=m_2v_2^2\)

<=> \(3.\left(v_1^2-6v_1+9\right)=v_2^2\Leftrightarrow3v_1^2-18v_1+27-v_2^2=0\) (2)

Từ (1) và (2) có hệ , giải hệ => v1 , v2

Khách vãng lai đã xóa
Văn Hoàng
Xem chi tiết
Hồng Quang
23 tháng 2 2021 lúc 11:50

Ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}m_1v_1^2\)

\(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}3m_1\left(\dfrac{1}{2}v_1\right)^2\)  \(\Rightarrow\dfrac{W_{đ1\:}}{W_{đ2}}=\dfrac{4}{3}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2019 lúc 17:53

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 8:34

Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2018 lúc 10:09

+ Chọn chiều v 1   >   0  ta có:  

m 1 v 1 − m 2 v 2 = − m 1 v 1 / + m 2 v 2 / ⇒ m 1 m 2 = v 2 / + v 2 v 1 / + v 1 = 0 , 6

Chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2017 lúc 12:50

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2018 lúc 11:42

Chọn A.

Chọn chiều dương là chiều của  v 1 ¯ ( v 1  > 0) ta có:

m 1 v 1 - m 2 v 2 = - m 1 v 1 ' + m 2 v 2 '   → m 1 m 2 = v 2 , + v 2 v 1 , + v 1 = 0 , 6