Tìm cực trị của các hàm số sau: y = sin2x
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) y = sin2x
b) y = cosx − sinx
c) y = sin 2 x
a) y = sin2x
Hàm số có chu kỳ T = π
Xét hàm số y=sin2x trên đoạn [0;π], ta có:
y' = 2cos2x
y' = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Do đó trên đoạn [0;π] , hàm số đạt cực đại tại π/4 , đạt cực tiểu tại 3π/4 và y C D = y(π/4) = 1; y C T = y(3π/4) = −1
Vậy trên R ta có:
y C Đ = y(π/4 + kπ) = 1;
y C T = y(3π/4 + kπ) = −1, k∈Z
b) Hàm số tuần hoàn chu kỳ nên ta xét trên đoạn [−π;π].
y′ = − sinx – cosx
y′ = 0 ⇔ tanx = −1 ⇔ x = −π4 + kπ, k∈Z
Lập bảng biến thiên trên đoạn [−π;π]
Hàm số đạt cực đại tại x = −π4 + k2π , đạt cực tiểu tại x = 3π4 + k2π (k∈Z) và
y C Đ = y(−π4 + k2π) = 2 ;
y C T = y(3π4 + k2π) = − 2 (k∈Z).
c) Ta có:
Do đó, hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ π.
Ta xét hàm số y trên đoạn [0;π]:
y′ = sin2x
y′ = 0 ⇔ sin2x = 0 ⇔ x = kπ/2 (k∈Z)
Lập bảng biến thiên trên đoạn [0,π]
Từ đó, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = kπ/2 với k chẵn, đạt cực đại tại x = kπ/2 với k lẻ, và
y C T = y(2mπ) = 0; yCT = y(2mπ) = 0;
y C Đ = y((2m+1)π/2) = 1 (m∈Z)
Tìm cực trị của các hàm số sau: y = sin 2 x
Ta có:
Do đó, hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ π
Ta xét hàm số y trên đoạn [0; π ]:
y′ = sin2x
y′ = 0 ⇔ sin2x = 0 ⇔ x = k π /2 (k ∈ Z)
Lập bảng biến thiên trên đoạn [0, π ]
Từ đó, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = k π /2 với k chẵn, đạt cực đại tại x = k π /2 với k lẻ, và
y CT = y(2m π ) = 0; y CT = y(2m π ) = 0;
y CD = y((2m+1) π /2) = 1 (m ∈ Z)
Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau: y = sin2x – x
TXĐ: D = R
+ y' = 2cos2x – 1;
+ y" = -4.sin2x
⇒ (k ∈ Z) là các điểm cực đại của hàm số.
⇒ (k ∈ Z) là các điểm cực tiểu của hàm số.
tìm cực trị của hàm số y=x-sin2x+2
TXĐ: R
y' = 1 - 2cos2x
y' = 0 ⇔x = kπ (k ∈ Z)
y'' = 2sin2x
x = kπ → y'' = 2 > 0
→ yCT = 1 tại x = kπ
Mình thường làm cách đơn giản hơn như sau:
1) y = x – sin2x + 2
Vì hàm sin 2x tuần hoàn trên đoạn [-Pi , Pi]
Nên ta chỉ cần xét y trên đoạn [ -Pi , Pi]
Y ‘ = 1 – 2cos2x => y’ = 0 <> x = +or-Pi/6 + k2Pi = +or- Pi/6 thuộc [ - Pi, Pi ]
Lập bảng biến thiên như bình thường hoặc tính y” như bạn hngth cũng được
Thường thì người ta bò họ no k2Pi đi chỉ xét trên chu kì cua nó thôi. Cái này bạn có thể mở SGK 11( NC) chương LG sẽ thấy
2)
Y = 3 – 2cosx + 1 – 2cos^2x = -2cos^2x – 2cosx + 4
Đặt: t = cosx , t thuộc [-1, 1]
Y = f(t) = -2t^2 – 2t +4 , D= [-1, 1]
Xét hàm f(t) như bình thường => hàm f(t) đạt CĐ tại t = -1/2 , fCĐ = f(-1/2) = 9/2
=>hàm y đạt CĐ tại x = +or-2P/3 + k2Pi và yCĐ = 9/2
Bài này mà giải theo cách trên giữ nguyên họ no thì giải tới sáng cũng chưa ra. Đây là 2 cách đơn giản nhất để tìm cực trị hs LG còn công thức thì ko có đâu
Tìm cực trị của các hàm số sau :
a) \(y=\sin2x\)
b) \(y=\cos x-\sin x\)
c) \(y=\sin^2x\)
Giá trị cực đại của hàm số y = x + sin2x trên 0 ; π là:
A. π 6 + 3 2
B. 2 π 3 + 3 2
C. 2 π 3 - 3 2
D. π 3 + 3 2
Giá trị cực đại của hàm số y = x + sin 2 x trên 0 ; π là:
Tìm đạo hàm của các hàm số sau: y = sin 2 x + 8 3
Biết rằng hàm số y = sin2x + b.cosx - x ( 0 < x < π ) đạt cực trị tại các điểm x = π 6 và x = π 2 Tính giá trị của biểu thức T = a - b