Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 16:31

– Chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.

– Áp dụng định luật II Niu-tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.

– Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực).

– Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang

Bình luận (0)
Sakura bittchan
24 tháng 5 2017 lúc 13:05

What chịu!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2017 lúc 16:52

Chọn đáp án C.

Chuyển động ném ngang, theo phương Ox chất điểm chuyển động tahwngr đều, theo phương Oy chất điểm rơi tự do.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2017 lúc 10:35

Chọn C

Chuyển động ném ngang, theo phương Ox chất điểm chuyển động tahwngr đều, theo phương Oy chất điểm rơi tự do

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2019 lúc 4:24

Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều với các phương trình:

        ax = 0

        vx = vo

        x = vot

Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình :

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
16 tháng 4 2017 lúc 16:16

- Chuyển động thành phần theo trục Ox là chuyển động thẳng đều với các phương trình
\(a_x=0;v_x=v_0;x=v_0t\)

- Chuyển động thành phần theo trục Oy là chuyển động rơi tự do với các phương trình:

\(a_y=g;v_y=gt;y=\dfrac{1}{2}gt^2\)


Bình luận (0)
Sakura bittchan
10 tháng 5 2017 lúc 10:13

chịu

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 11 2023 lúc 1:40

1. Tìm hiểu bằng lí thuyết

- Để ném ngang một vật đạt tầm bay xa lớn nhất thì phải chọn độ cao lớn nhất.

- Để ném xiên một vật đạt tầm xa lớn nhất thì phải chọn góc ném

2. Lập phương án thí nghiệm

- Kiểm chứng kết quả ném ngang một vật đạt tầm bay xa lớn nhất thì phải chọn độ cao lớn nhất học sinh có thể tham khảo phương án thí nghiệm ở phần Hoạt động trang 51 SGK Vật Lí 10.

- Kiểm chứng ném xiên một vật đạt tầm xa lớn nhất thì phải chọn góc ném α = 45° ta sẽ sử dụng một mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng thay đổi được (mục đích thay đổi góc nghiêng), dùng một nam châm có gắn công tắc (giống như ở thí nghiệm kiểm chứng sự rơi tự do), viên bi sắt. Viên bi sắt được gắn vào nam châm, đặt ở khoảng giữa mặt phẳng nghiêng, bấm công tắc để viên bi bắn ra theo mặt phẳng nghiêng. Đo các kết quả tầm xa với các góc khác nhau

3. Học sinh tự viết ghi kết quả

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 11 2023 lúc 21:14

a)

Giản đồ vectơ các lực tác dụng lên thùng hàng:

b)

Ta có:

\({P_x} = P.\sin \alpha  = 500.\sin {30^0} = 250N\)

\({P_y} = P.\cos \alpha  = 500.\cos {30^0} = 500.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 250\sqrt 3 N\)

c)

Lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống dốc vì nó cân bằng với thành phần \(\overrightarrow {{P_y}} \) của trọng lực.

d)

Chiếu các lực tác dụng lên trục Ox ta được:

\({F_k} - {F_{ms}} = ma \Leftrightarrow {F_k} - \mu N = ma\)                    (1)

Chiếu các lực tác dụng lên trục Oy ta được:

\(N - P.\cos \alpha  = 0 \Leftrightarrow N = P.\cos \alpha  = 250\sqrt 3 N\)                (2)

Thay vào  (1) ta được:

\(250 - \mu .250\sqrt 3  = \frac{{500}}{{10}}.2,00\)

\( \Leftrightarrow \mu  = \frac{{150}}{{250\sqrt 3 }} = \frac{{\sqrt 3 }}{5} \approx 0,346\)

Vậy hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng là 0,346.

Bình luận (0)