Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2019 lúc 16:34

Lý luận trên không chính xác. Vật nhiễm điện là do vật mất bớt hay nhận thêm electron.

Ví dụ: chiếc lược nhựa chải tóc thì cả tóc và lược nhựa đều nhiễm điện, nên sau khi chải, tóc bị lược hút dựng đứng lên.

Mặc dù lược làm bằng nhựa là vật liệu không dẫn điện

Bình luận (0)
lê văn hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Mai Thanh
10 tháng 3 2019 lúc 20:07

hình như sai. Vd : nhựa cọ xát lông thú ( nhiễm điện ) nhưng nhựa là chất cách điện.

Bình luận (0)
lê văn hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Mai Thanh
10 tháng 3 2019 lúc 20:18

sai. nhựa cọ xát với lông thú nhiễm điện . Nhựa cách điện mà.

Bình luận (0)
nguyẽn
Xem chi tiết

Vì những vật đó nhẹ dẽ nhận thấy tác dụng của lực hút.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Các nhà khoa học đã phân loại thế giới sống bằng cách phân chia sinh giới ra thành hệ thống phân loại các giới và các đơn vị các theo trình tự từ nhỏ đến lớn là:

Loài → Chi → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

Bình luận (0)
Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Tá Phát
6 tháng 3 2022 lúc 16:02

hanh khô đúng hông

Bình luận (0)
Nguyễn Tá Phát
6 tháng 3 2022 lúc 16:03

hanh khô

Bình luận (1)
Nguyễn Tá Phát
6 tháng 3 2022 lúc 16:31

trong sách nói mà

Bình luận (0)
Sunny
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 1 2021 lúc 20:17

Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:

-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau

-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau

-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra

Bình luận (0)
Hoàng
25 tháng 1 2021 lúc 20:23

Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:

-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau

-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau

-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra.

(KO CHÉP CỦA BN LINH ĐÂU NHA)

  
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:49

- Cấu hình electron Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 => Có 1 electron ở lớp ngoài cùng

=> Xu hướng cho đi 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững

=> Dễ dàng tham gia phản ứng hóa học

- Cấu hình electron của Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 => Có 7 electron ở lớp ngoài cùng

=> Xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững

=> Dễ dàng tham gia phản ứng hóa học

- NaCl: Được tạo bởi 2 nguyên tố là Na và Cl. Trong hợp chất này Na sẽ nhường 1 electron và Cl sẽ nhận 1 electron của Na để đạt cấu hình có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng

=> Cả 2 nguyên tử đều đạt cấu hình electron bền vững

=> NaCl khó tham gia các phản ứng mà có sự nhường hoặc nhận electron

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 3:16

Đáp án C

Bình luận (0)