Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 22:06

Ba đường thẳng AM, BN, CP lần lượt vuông góc với ba cạnh BC, AC, AB của tam giác và chúng giao nhau tại một điểm.

Phan Chu Khánh
Xem chi tiết
Phước Lộc
5 tháng 9 2021 lúc 9:20

a) lấy D là trung điểm đoạn AB.

Kẻ đường thẳng qua D và vuông góc với AB, ta được trung trực đoạn AB.

b) lấy E là trung điểm đoạn BC.

Kẻ đường thẳng qua E và vuông góc với BC, ta được trung trực đoạn BC.

c) Hai trung trực trên cắt nhau tại tâm O của đường tròn (O)

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
5 tháng 9 2021 lúc 9:20

undefined

hình vẽ

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi hai yen
Xem chi tiết
Thư Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
16 tháng 5 2016 lúc 21:42

Câu c chỉ cần kéo xuống và nói là cái điểm giao nhau là trwc tâm nên BH vuông góc OC ..... Còn ta có thể thấy là tam giác BOC là tam giác cân tại B nên AC=OM mà HA=HM nên HO=HC => đó là tam giác cân tại H

Phương An
16 tháng 5 2016 lúc 21:42

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABH vuông tại A và tam giác MBH vuông tại M có:

BH là cạnh chung

HBA = HBM (BH là tia phân giác của ABM)

=> Tam giác ABH = Tam giác MBH (cạnh huyền - góc nhọn)

b.

AH = MH (tam giác ABH = tanm giác MBH) => H thuộc đường trung trực của AMAB = MB (tam giác ABH = tam giác MBH) => B thuộc đường trung trực của AM

=> BH là đường trung trực của AM

c.

CA là đường cao của tam giác BOCOM là đường cao của tam giác BOC

=> H là trực tâm của tam giác BOC.

=> BH là đường cao của tam giác BOC

hay BH _I_ OC

Xét tam giác AHO và tam giác MHC có:

OHA = CHM (2 góc đối đỉnh)

AH = MH (tam giác ABH = tam giác MBH)

OAH = CMH ( = 90 )

=> Tam giác AHO = Tam giác MHC (g.c.g)

BO = BA + AO

BC = BM + MC

mà BA = BM (tam giác ABH = tam giác MBH)

      AO = MC (tam giác AHO = tam giác MHC)

=> BO = BC

=> Tam giác BOC cân tại B

Chúc bạn học tốtok

Lê Chí Công
16 tháng 5 2016 lúc 21:43

Nối O vs C

c,Xet tam giac BOC ta co:

CA vuong goc BO

OM vuong goc OC

suy ra H la truc tam tam giac BOC

suy ra BH vuong goc OC

Catch Miu
Xem chi tiết
Huonq Gianq
Xem chi tiết
Dinz
21 tháng 7 2021 lúc 15:42

a/
△ACD có:
- MN lần lượt đi qua trung điểm của AD và AC tại M và N
=> MN là đường trung bình của △ACD
Mặt khác, hình thang ABCD có:
- MP lần lượt đi qua trung điểm của AD và BC tại M và P
=> MP là đường trung bình của hình thang ABCD
=> MN trùng MP 
Vậy: M, N, P thẳng hàng. (đpcm)

b/
- MN là đường trung bình của △ACD (cmt)
=> \(MN=\dfrac{1}{2}CD\) 
Hay: \(MN=\dfrac{1}{2}.7=3,5\left(cm\right)\)
- MP là đường trung bình của hình thang ABCD (cmt)
=> \(MP=\dfrac{1}{2}AB.CD\)
Hay: \(MP=\dfrac{5+7}{2}=6\left(cm\right)\)
\(NP=MP-MN\)
Hay: \(NP=6-3,5=2,5\left(cm\right)\)
- Nhận xét: Độ dài MP = 1/2 tổng độ dài hai đáy AB và CD
Vậy:
\(MN=3,5\left(cm\right)\)
\(NP=2,5\left(cm\right)\)
\(MP=6\left(cm\right)\)

lindachan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2021 lúc 22:10

c: Đường trung trực của hai đoạn nói trên giao nhau tại O

trọng đặng
Xem chi tiết
Hoàng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Viên đạn bạc
29 tháng 6 2016 lúc 10:41

3 dường này đồng quy tại tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác

Hoàng Bích Ngọc
29 tháng 6 2016 lúc 10:56

Bạn có thể ghi cách làm ra ko