Đốt cháy cùng 1 gam các chất CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 thu được khí CO 2 với khối lượng tương ứng là a, b, c, d gam. Trật tự của a, b, c, d là
A. a < b<c<d;
B. b<a<d<c;
C. a<b<c = d;
D. c = d < b < a.
Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
CH4. C3H4. C4H10. C2H4.Ta gọi nC=x ;nH=y ta được 12x+y=4,64
Ta có: m dd giảm=mkếttủa - (mCO2 + mH2O) => mCO2+mH2O
=mkettua- mdd giảm=39,4-19,912=19,488g
=> 44x+18.0,5y=10,688
Giải hpt: x=0,348; y=0,464 => x:y=3:4
=> CTĐGN của X là C3H4 => CTPT là C3H4.
cho mk hỏi đề bài có cho ba(oh)2 dư đâu mà làm được như v?
Anh chị làm ơn giúp e mấy bài này ạ.E cảm ơn!
Bài 1:
Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2 người ta thu được 1,1 gam CO2,0,45 gam H2O và không có sản phẩm nào khác. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng khi cho bay hơi hoàn toàn 0,6gam X ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp đã thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,32 gam O2 trong cùng điều kiện.
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A có thành phần C,H,O thu được CO2 có thể tích bằng 3/4 thể tích hơi nước và bằng 6/7 thể tích O2 dùng để đốt cháy. Mặt khác, 1l hơi A có khối lượng bằng 46 lần khối lượng 1 lít H2 ở cùng điều kiện.Tìm công thức phân tử của A.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 và 0,35 mol H2O. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất A cần 212,8l O2.Xác định CTPT của A.
Khi đốt cháy hoàn toàn 9,4 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H,O có CTPT trùng CTDGN . Dẫn sản phẩm thu được qua bình 1 đựng H2SO4 đặc , bình 2 đựng nước vôi trong dư, thấy bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 26, 4 gam. có 50 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 13,6 gam. X có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH. Cho 4,7 gam X vào 100ml dung dịch NaOH 1 M . Cô cạn dung dịch thu được m gam rắn. Giá trị của m là?
Có lẽ đoạn đề ". có 50 gam... 13,6 gam." bị thừa bạn nhỉ?
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)
⇒ mC + mH = 0,6.12 + 0,6.1 = 7,8 (g) < 9,4 (g)
→ X gồm C, H và O.
⇒ mO = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,6:0,6:0,1 = 6:6:1
Mà: CTPT của X trùng với CTĐGN.
→ X là C6H6O.
- X có pư với NaOH → CTCT: C6H5OH.
\(n_X=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\), \(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được NaOH dư.
Chất rắn thu được sau cô cạn gồm: NaOH dư và C6H5ONa.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{C_6H_5ONa}=n_{C_6H_5OH}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = 0,05.40 + 0,05.116 = 7,8 (g)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 4 hợp chất hữu cơ: axit acrylic ( CH 2 = CH – COOH ), metyl metacrylat ( CH 2 = C ( CH 3 ) – COOCH 3 ), vinyl axetat ( CH 2 = CH – OOCCH 3 ) và đimetyl oxalat ( CH 3 OOC – COOCH 3 ) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H 2 SO 4 đặc, dư; bình 2 đựng dd Ba ( OH ) 2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,20.
B. 7,15.
C. 6,00.
D. 9,00.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 4 hợp chất hữu cơ: axit acrylic (CH2=CH–COOH), metyl metacrylat (CH2=C(CH3)–COOCH3), vinyl axetat (CH2=CH–OOCCH3) và đimetyl oxalat (CH3OOC–COOCH3) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dd Ba(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,20
B. 7,15
C. 6,00
D. 9,00
Chọn đáp án B
4 chất có trong X có CTPT lần lượt là:
C3H4O2, C5H8O2, C4H6O2 và C4H6O4.
+ Ta có n C O 2 ↑ = n B a C O 3 = 0 , 5 m o l
● Giả sử hỗn hợp chỉ chứa C3H4O2
C3H4O2 → 3CO2 + 2H2O
⇒ n H 2 O = 0 , 5 × 2 3 = 1 3 ⇒ m H 2 O = 6 g a m
● Giả sử hỗn hợp chỉ chứa C5H8O2
C5H8O2 → 5CO2 + 4H2O
⇒ n H 2 O = 0 , 5 × 4 5 = 0 , 4 ⇒ m H 2 O = 7 , 2 g a m
⇒ 6 < m H 2 O < 7 , 2
Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thấy khối lượng bình 1 và bình 2 tăng lần lượt 5,4 gam và 13,2 gam. Hãy xác định hàm lượng % các nguyên tố C, H, O trong X.
Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau
a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng
b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng
c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi
Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết :
a. 46,5 gam photpho b. 30 gam cacbon
c. 67,5 gam nhôm d. 33,6 lít hidro
Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 )
a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :
a. Bao nhiêu gam cacbon ?
b. Bao nhiêu gam hidro
c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh
d. Bao nhiêu gam photpho
Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ?
Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy
Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi
a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
đủ cả 9 câu bạn nhé,
X là 1 amin đơn chức, Y chứa các nguyên tố C, H, Cl và Z chứa các nguyên tố C, H 2 O . Chất X, Y có cùng khối lượng phân tử. Trộn X, Y, Z theo tỉ lệ số mol 1:1:1 thì được hỗn hợp A, và theo tỉ lệ 1:1:2 ta được hỗn hợp B. Đốt cháy hết 2,28 g A thu đc 3,96 gam CO 2 ; 1,71 gam H 2 O và hỗn hợp khí D. Biết khi đốt cháy X tạo N 2 còn khi đốt cháy Y tạo Cl 2 , cho D qua ống đựng Ag nung nóng để hấp thụ hết Cl 2 thấy khối lượng tăng thêm 0,71 gam. Để trung hòa 2,28 gam hỗn hợp A cần 100 ml dung dịch HC1 1M, còn để trung hòa hết 2,28 gam B cần 79,72 ml dung dịch HC1 0,1 M. CTPT của X, Y, Z lẩn lượt là:
A. C 6 H 13 N , C 2 H 4 Cl 2 , C 3 H 6 O
B. C 5 H 11 N , CH 2 Cl 2 , C 3 H 6 O
C. C 5 H 11 N , CH 3 Cl , C 4 H 6 O
D. C 6 H 13 N , C 2 H 4 Cl 2 , C 4 H 6 O
Đáp án B
- 2,28 gam B n x : n y : n z = 1 : 1 : 2 phản ứng vừa đủ với 0,007972 mol HCl
Hợp chất hữu cơ E (chứa các nguyên tố C, H, O và tác dụng được với Na). Cho 44,8 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch F chỉ chứa hai chất hữu cơ X, Y. Cô cạn F thu được 39,2 gam chất X và 26 gam chất Y. Tiến hành hai thí nghiệm đốt cháy X, Y như sau:
Thí nghiệm 1: Đốt cháy 39,2 gam X thu được 13,44 lít CO2 ở đktc; 10,8 gam H2O và 21,2 gam Na2CO3.
Thí nghiệm 2: Đốt cháy 26 gam Y thu được 29,12 lít CO2 ở đktc; 12,6 gam H2O và 10,6 gam Na2CO3.
Biết E, X và Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Số công thức cấu tạo của E thỏa mãn các tính chất trên là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Hợp chất hữu cơ E (chứa các nguyên tố C, H, O và tác dụng được với Na). Cho 44,8 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch F chỉ chứa hai chất hữu cơ X, Y. Cô cạn F thu được 39,2 gam chất X và 26 gam chất Y. Tiến hành hai thí nghiệm đốt cháy X, Y như sau:
Thí nghiệm 1: Đốt cháy 39,2 gam X thu được 13,44 lít CO2 ở đktc; 10,8 gam H2O và 21,2 gam Na2CO3.
Thí nghiệm 2: Đốt cháy 26 gam Y thu được 29,12 lít CO2 ở đktc; 12,6 gam H2O và 10,6 gam Na2CO3.
Biết E, X và Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Số công thức cấu tạo của E thỏa mãn các tính chất trên là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Chọn C.
Xét thí nghiệm 1:
→ B T : C n C X = 0 , 2 + 0 , 6 = 0 , 8 m o l → B T : H n H X = 1 , 2 m o l → B T : O n O X = 1 , 2 m o l → B T : N a n N a X = 0 , 4 m o l
⇒ X là C2H3O3Na
Xét thí nghiệm 2: (làm tương tự như TN1) Þ Y là C7H7ONa
Theo dữ kiện đề bài ta tìm được CTCT của E là HO-CH2-COO-CH2-COOC6H4CH3 (o, m, p).
Có tất cả là 3 đồng phân.