Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:
A. { x ∈ Z | | x | < 1 }
B. { x ∈ Z | 6 x 2 − 7 x + 1 = 0 }
C. { x ∈ Q | x 2 − 4 x + 2 = 0 }
D. { x ∈ R | x 2 − 4 x + 3 = 0 }
Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:
a/A={x ∈ Z | |x| < 1}
b/B={x ∈ R | x2 - x + 1= 0}
c/C={x ∈ N | x2 + 7x + 12 = 0}
Cho tập hợp A ={1;2;3}
a/ Viết tất cả các tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A
b/ Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A
Tìm tất cả các tập X sao cho{1;3} ⊂ X ⊂{1;2;3;4;5}
Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)
\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng?
\(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;{x^2} - 6 = 0} \right\}\);
\(B = \left\{ {x \in \mathbb{Z}|\;{x^2} - 6 = 0} \right\}\)
Ta có: \({x^2} - 6 = 0 \Leftrightarrow x = \pm \sqrt 6 \in \mathbb{R}\)
Vì \(\sqrt 6 \in \mathbb{R}\) và \( -\sqrt 6 \in \mathbb{R}\) nên \( A = \left\{ { \pm \sqrt 6 } \right\}\)
Nhưng \( \pm \sqrt 6 \notin \mathbb{Z}\) nên không tồn tại \(x \in \mathbb{Z}\) để \({x^2} - 6 = 0\)
Hay \(B = \emptyset \).
Trong các tập sau tập hợp nào là rỗng. a) A={x∈R:2x2+1=0}. b) B={x∈Q:𝑥
Trong các tập sau tập hợp nào là rỗng. a) A={x∈R:2x2+1=0}. b) B={x∈Q:𝑥
Viết tất cả các tập hợp con khác rỗng của tập hợp sau :
a) A = (x EN I 5<x<9)
b) B=( X, Y, Z, V)
a,{6},{7},{8},{6,7},{6,8},{7,8}
b, {X},{Y},{Z},{V},{X,Y},{X,Z},{X,V},{Y,Z},{Y,V},{Z,V}
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?
a)A={1;2}, B={x∈N|x≤3},
C=[1;+∞), D={x∈R|2x2-5x+2=0}
b)A={1;3}, B={x∈Z|-1≤x≤2},
C=(0;+∞), D={x∈R|(x-1)(2-x)(x-3)=0}
b: A là tập con của B
A là tập con của C
A là tập con của D và ngược lại
xét xem tập hợp A có là tập hợp con của tập hợp B khong trong các trường hợp sau
a, A=1,3,5 ; B=1,3,7
b, A= x,y; B= x,y,z
c, A là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng =0 , B là tập hợp các số tự nhiên chẵn
a .A ko phải là tập hợp con của B vì B ko chứa 5
b. A là tập hợp con của B vì B chứa x,y
c.A là tập con của B vì tận cùng là 0 thì là số chẵn
a, không
b, đúng
c, Phải
1.Tìm số tự nhiên x mà x +5=2.
Chú ý:Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Tập hợp rỗng đc kí hiệu là O
Ví dụ : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 2 là tập hợp rỗng
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 17-x=5
b) Tập hợp B các số tự nhiên y mà 15-y=18
c) Tập hợp C các số tự nhiên z mà 13:z=1
d) Tập hợp D các số tự nhiên x, x thuộc N* mà 0:x=0
a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử
b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)
c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử
d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử
chúc bạn học tốt nha
1.Bạn hãy điền số thích hợp vào chỗ trống:
Cho tập hợp B={ a ϵ Z | (a2 + 3a + 6 ) ⋮ ( a + 3 ) }.Số phần tử thuộc tập hợp B là : ... ?
2.Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống:
Trong các số nguyên x thuộc tập hợp A={x ϵ Z |( 4x - 1 ) ⋮ ( 4x + 5 ) }. Số lớn nhất có giá trị là : ...?
Cái này có trong Vioedu á. Thanks nhiều ✿
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.