Những câu hỏi liên quan
Phạm Thành An
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 20:43

đk x >= 1 

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=1\)

Kết hợp với đk vậy x = 1 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2019 lúc 13:18

Phương trình x + x − 1 = 0 có chứa căn thức bên không là phương trình bậc hai một ẩn.

Phương trình 2x + 2y2 + 3 = 9 có chứa hai biến x; y nên không là phương trình bậc hai một ẩn.

Phương trình 1 x 2 + x + 1 = 0 có chứa ẩn ở mẫu thức nên không là phương trình bậc hai một ẩn.

Phương trình 2 x2 + 1 = 0 và x2 + 2019x = 0 là những phương trình bậc hai một ẩn.

Vậy có hai phương trình bậc hai một ẩn trong số các phương trình đã cho.

Đáp án cần chọn là: A

nguyenthithuylinh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 8 2016 lúc 7:40

a) 2x+m+1 =0

2x = - m -1

x =( -m-1)/2 >0

m < -1 ( khi nhân 2 vế của bđt với 1 số âm thì bđt đảo chiều)

b) x -1 -m2 =0

x = m2 +1 <0 ( vô nghĩa vì với mọi m thì m2 +1 luôn >0 )

alibaba nguyễn
14 tháng 8 2016 lúc 6:43
a/ x= -(1+m)/2 để x>0 thì -(1+m)/2>0 hay m<-1
alibaba nguyễn
14 tháng 8 2016 lúc 6:46

b/ ta có x= m+1>=1 với mọi m nên không có giá trị nào của m để x<0

Sengoku
Xem chi tiết
Sengoku
5 tháng 2 2021 lúc 21:20

@Nguyễn Việt Lâm giải giúp em với !

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 8:49

Nguyên tắc xét dấu cơ bản: 1 đa thức (chính xác là biểu thức) luôn đổi dấu khi đi qua nghiệm bội lẻ và không đổi dấu khi đi qua nghiệm bội chẵn. Ở khoảng gần với dương vô cùng (nghĩa là các giá trị x rất lớn), dấu của đa thức luôn trùng với dấu của hệ số bậc cao nhất của biến.

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(ax^2+bx+2\right)\)

Do \(f\left(x\right)\) luôn có 2 nghiệm \(x=1;x=-2\) nên để \(f\left(x\right)\) không đổi dấu trên R thì đây phải là 2 nghiệm bội chẵn

\(\Rightarrow ax^2+bx+2=0\) có 2 nghiệm \(x=1;x=-2\)

Đồng thời theo nguyên tắc thứ 2 thì \(f\left(x\right)\ge0\) với mọi x khi \(a>0\)

Từ đó ta có hệ điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-2=-\dfrac{b}{a}\\x_1x_2=1.\left(-2\right)=\dfrac{2}{a}\\a>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại a; b thỏa mãn yêu cầu đề bài

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2019 lúc 5:34

Đặt  t = x + 1 ,   t ≥ 0

Phương trình trở thành  t 2 - 3 t + 2 = 0 ⇔ t = 1

- Với t = 1  ta có | x + 1 = 1 ⇔ x + 1 = ± 1 ⇔ x = - 2 hoặc x = 0

- Với t = 2 ta có  x + 1 = 2 ⇔ x + 1 = ± 2 ⇔ x = - 3  hoặc  x = 1  hoặc  t = 2

Vậy phương trình có bốn nghiệm là  x = - 3 , x = - 2 ,  x = 0 x = 1 .

Đáp án cần chọn là: D

Kinder
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Trãi
9 tháng 7 2021 lúc 9:53

 

Điều kiện xác định x∈Rx∈R.

Đặt t=√x2+1 (t≥1t≥1)

Phương trình trở thành t2−1−4t−m+1=0

⇔t2−4t=m

⇔t2−4t=m. (1)

Để phương trình có 44 nghiệm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 11.

Xét hàm số f(t)=t2−4t có đồ thị là parabol có hoành độ đỉnh x=2∈(1;+∞) nên ta có bảng biến thiên:

Dựa BBT ta thấy để (1) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 11 thì −4<m<−3

Vậy không có giá trị nguyên của mm thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Nguyễn Tùng Anh
Xem chi tiết
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 6 2021 lúc 9:24

\(1\le1+\sqrt{1-x^2}\le2\Rightarrow3\le3^{1+\sqrt{1-x^2}}\le9\)

Đặt \(3^{1+\sqrt{1-x^2}}=t\Rightarrow t\in\left[3;9\right]\)

Phương trình trở thành: \(t^2-\left(m+2\right)t+2m+1=0\) 

\(\Leftrightarrow t^2-2t+1=m\left(t-2\right)\Leftrightarrow m=\dfrac{t^2-2t+1}{t-2}\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=\dfrac{t^2-2t+1}{t-2}\) trên \(\left[3;9\right]\)

\(f'\left(t\right)=\dfrac{t^2-4t+3}{\left(t-2\right)^2}\ge0\) ; \(\forall t\in\left[3;9\right]\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến trên khoảng đã cho

\(\Rightarrow f\left(3\right)\le f\left(t\right)\le f\left(9\right)\Rightarrow4\le m\le\dfrac{64}{7}\)

Có 6 giá trị nguyên của m