Những câu hỏi liên quan
Đồng Thanh Tuấn
Xem chi tiết
đấu sĩ poke
21 tháng 10 2018 lúc 12:12

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Như ýy
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
5 tháng 11 2023 lúc 11:27

a) Gọi A (2; yA) là giao điểm của đường thẳng y = ax - 4 và đường thẳng y = 2x - 1

A thuộc y = 2x - 1 nên

Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 1 ta được:

y = 2.2 - 1

y = 4 - 1 = 3

Vậy A(2;3)

A thuộc y = ax - 4 nên

Thay x = 2, y = 3 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

3 = a.2 - 4

=> a.2 = 3+4

<=> 2a = 7

<=> a = 3,5

Vậy: a = 3,5

b) Gọi B(xB; 5) là giao điểm của đường thẳng y = ax - 4 với đường thẳng y = 3x + 2

B thuộc y = 3x + 2 nên

Thay y = 5 vào hàm số y = 3x + 2 ta được:

5 = 3x + 2

<=> 3x = 5-2 = 3

<=> x = 1

Vậy B(1;5)

B thuộc y = ax - 4 nên

Thay x = 1, y = 5 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

5 = a.1 - 4

<=> a = 5 + 4 = 9

Vậy a = 9

Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 11:25

a) Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 1

Ta có:

y = 2.2 - 1 = 3

Thay x = 2; y = 3 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

a.2 - 4 = 3

⇔ 2a = 3 + 4

⇔ 2a = 7

⇔ a = 7/2

b) Thay y = 5 vào hàm số y = 3x + 2 ta được:

3x + 2 = 5

⇔ 3x = 5 - 2

⇔ 3x = 3

⇔ x = 3 : 3

⇔ x = 1

Thay x = 1; y = 5 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

⇔ a.1 - 4 = 5

⇔ a = 5 + 4

⇔ a = 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2018 lúc 10:24

Hàm số y = ax - 4 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0

a) Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên thay x = 2 vào phương trình hoành độ giao điểm ta có:

    2a – 4 = 2.2 – 1 ⇔ 2a = 7 ⇔ a = 3,5

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = 3,5 là giá trị cần tìm.

b) Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm A có tung độ bằng 5 nên đường thẳng y = -3x + 2 đi qua điểm có tung độ bằng 5. Thay tung độ vào phương trình đường thẳng ta được hoành độ của giao điểm A là:

    5 = -3x + 2 ⇔ - 3x = 3 ⇔ x = -1

Ta được A(-1; 5).

Đường thẳng y = ax – 4 cũng đi qua điểm A(-1; 5) nên ta có:

    5 = a.(-1) – 4 ⇔ -a = 9 ⇔ a = -9

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = -9 là giá trị cần tìm.

Lê Thanh Vy
Xem chi tiết
hoa học trò
7 tháng 12 2018 lúc 20:57

a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên ta suy ra được : 
x = 2 => y = 2.2 - 1 = 3 
Thay y = 3 và x = 2 vào hàm số (1), ta được : 
y = ax - 4 
<=> 3 = a.2 - 4 
<=> a.2 = 7 
<=> a = 3,5 
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 taiđiêrm có tung độ bằng 5 nên ta suy ra được : 
y = 5 
=> y = -3x + 2 
<=> 5 = -3x + 2 
<=> -3x = 3 
<=> x = -1 
Thay y = 5 và x = -1 vào hàm số (1), ta được : 
y = ax - 4 
<=> 5 = a.(-1) - 4 
<=> a.(-1) = 9 
<=> a = -9 

bạn nhé.

Phạm Ngà
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
10 tháng 2 2021 lúc 9:23

Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm của phương trình :

ax+3=3x-1\(\Rightarrow ax=3x-4\Rightarrow a=\dfrac{3x-4}{x}\) 

Mà đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=3x-1 tại điểm có hoành độ =2

\(\Rightarrow a=\dfrac{3\cdot2-1}{2}=\dfrac{5}{2}\) Vậy...

Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2021 lúc 22:27

Vì (1) song song với đường thẳng y=2x+2 nên m+3=2

hay m=-1

Vậy: (1): y=2x+2n-3

Để (1) cắt đường thẳng y=3x-3 tại điểm có hoành độ bằng 2 thì

Thay x=2 vào hàm số y=3x-3, ta được:

\(y=3\cdot2-3=6-3=3\)

Thay x=2 và y=3 vào hàm số y=2x+2n-3, ta được: 

\(4+2n-3=3\)

\(\Leftrightarrow2n+1=3\)

\(\Leftrightarrow2n=2\)

hay n=1

Vậy: m=-1 và n=1

Duong Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:06

\(1,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=2x+b\)

Mà đồ thị cắt Ox tại hoành độ \(-2\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\inđths\Leftrightarrow-4+b=0\Leftrightarrow b=4\)

Vậy đt cần tìm là \(y=2x+4\)

\(2,\text{Gọi }M\left(x_0;y_0\right)\text{ là điểm cần tìm}\\ \Leftrightarrow y_0=2x_0+3\\ \Leftrightarrow x_0+y_0=3x_0+3\\ \Leftrightarrow3x_0+3=2\\ \Leftrightarrow x_0=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow y_0=\dfrac{7}{3}\\ \Leftrightarrow M\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)

Juki Mai
Xem chi tiết
Thúy Oanh Hồ Thị
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 1 2022 lúc 20:32

Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\)  song song với đường thẳng \(y=3x+1.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.\\b\ne1.\end{matrix}\right.\) (1)

Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\\y=0.\end{matrix}\right.\) (2)

Thay (1); (2) vào hàm số \(y=ax+b\)\(:0=3.\left(-3\right)+b.\Leftrightarrow b=9\left(TM\right).\)

Vậy hàm số đó là: \(y=3x+9.\)

Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 7:44

c) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(y=3x+1;y=-x+7:\)

\(3x+1=-x+7.\Leftrightarrow4x=6.\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}.\Rightarrow y=\dfrac{11}{2}.\)

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó là \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{11}{2}\right).\)